Suốt 70 năm sau vụ nổ thử bom nguyên tử đầu tiên, vũ khí hạt nhân vẫn là vũ khí lợi hại nhất, có sức công phá mạnh nhất và nguy hiểm nhất mà con người từng phát minh ra. Ảnh: Thiết bị nổ của quả bom hạt nhân đầu tiên chuẩn bị được đưa ra thử nghiệm. Nguồn ảnh: Theatlantic.Khối plutonium được để trong một lồng thép nặng 200 tấn. Nguồn ảnh: Theatlantic.Vụ nổ bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Quả bom hạt nhân đầu tiên của Mỹ được mang ra thử nghiệm có tên Trinity. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đây là những bức hình về đám mây khói hình nấm đầu tiên trong lịch sử nhân loại, giấc mơ có một loại bom "một quả hủy diệt một thành phố" đã trở thành hiện thực. Nguồn ảnh: Theatlantic.Ngày 25/7/1946, quả bom hạt nhân thứ 5 trên thế giới mang tên Bikini Atoll đã được thử nghiệm tại đảo Marshall. Nguồn ảnh: Theatlantic.Trước đó, quả Trinity là quả đầu tiên, một quả nữa được thử nghiệm ít thời gian sau đó, thêm 2 quả được thả xuống Hirosima và Nagasaki rồi đến quả Bikini Atoll là quả thứ 5. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đây cũng là lần đầu tiên người ta thử nghiệm sức công phá của một quả bom nguyên tử khi được thả xuống nước. Nguồn ảnh: Theatlantic.Năm 1952, lần đầu tiên người Mỹ thử nghiệm nổ bom hạt nhân từ trên không, quả bom được kích nổ ở độ cao 100 mét so với mặt đất trên sa mạc Nevada, Mỹ. Nguồn ảnh: Theatlantic.Những công trình được dựng lên trong bãi thử để đo mức độ tàn phá của một vụ nổ trên không. Nguồn ảnh: Theatlantic.Hình ảnh sóng sung kích thổi bay một căn nhà nằm trong "vùng chết" của vụ nổ. "Vùng chết" được chỉ bán kính có sức phá hủy mạnh nhất mà quả bom có thể gây ra, tùy vào khối lượng từng quả mà "vùng chết" có thể có bao quát cách vụ nổ từ vài kilomet đến cả nghìn kilomet. Nguồn ảnh: Theatlantic.Khung cảnh hoang tàn trong một căn nhà nằm ngoài "vùng chết". Tuy căn nhà không bị sập, nhưng rõ ràng sóng sung kích cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới đồ đạc và những người nộm ở bên trong. Nguồn ảnh: Theatlantic.Hình ảnh bên trong một căn phòng trước khi vụ nổ xảy ra với một hình nộm đang nằm trên giường. Nguồn ảnh: Theatlantic.Sau khi vụ nổ xảy ra, trần nhà bị sập một phần và cửa sổ đã bị thổi bay. Nguồn ảnh: Theatlantic.Ngày 25/5/1953, Mỹ cho thử nghiệm khẩu pháo bắn đạn hạt nhân đầu tiên trên thế giới, đầu đạn hạt nhân trong quả đạn pháo cỡ 230 mm có sức nổ 15 kilotons đã được bắn đi xa 10 km trước khi được kích nổ trên không cách mặt đất khoảng 140 mét. Nguồn ảnh: Theatlantic.Các nhà khoa học, chuyên gia quân sự và các sỹ quan cao cấp trong quân đội Mỹ cùng chứng kiến vụ thử quả đạn pháo hạt nhân đầu tiên trong lịch sử. Ý tưởng này đã nhanh chóng bị "bỏ xó" với sự ra đời của tên lửa mang đầu đạn hạt nhân một thời gian ngắn sau đó. Nguồn ảnh: Theatlantic.Sau này, hàng loạt các vụ thử bom hạt nhân được diễn ra ở khắp nơi trên trái đất từ Mỹ đến Nga cho đến cả Trung Quốc. Quy mô của các vụ thử ngày càng lớn khiến tất cả các quốc gia trên thế giới đều run sợ trước sức mạnh khủng khiếp của thứ vũ khí này. Ảnh: Một hố sâu khoảng 100 mét, có đường kính khoảng 400 mét sau vụ thử quả bom có sức nổ lên tới 100 kiloton. Nguồn ảnh: Theatlantic.Vụ thử bom hạt nhân đầu tiên của Pháp vào năm 1971. Đây cũng là một trong số những bức ảnh màu nổi tiếng về thứ vũ khí nổi tiếng có sức công phá chết người này. Nguồn ảnh: Theatlantic.Đám khói hình nấm bốc lên cao sau vụ nổ thử bom hạt nhân của Pháp. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Suốt 70 năm sau vụ nổ thử bom nguyên tử đầu tiên, vũ khí hạt nhân vẫn là vũ khí lợi hại nhất, có sức công phá mạnh nhất và nguy hiểm nhất mà con người từng phát minh ra. Ảnh: Thiết bị nổ của quả bom hạt nhân đầu tiên chuẩn bị được đưa ra thử nghiệm. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Khối plutonium được để trong một lồng thép nặng 200 tấn. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Vụ nổ bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Quả bom hạt nhân đầu tiên của Mỹ được mang ra thử nghiệm có tên Trinity. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đây là những bức hình về đám mây khói hình nấm đầu tiên trong lịch sử nhân loại, giấc mơ có một loại bom "một quả hủy diệt một thành phố" đã trở thành hiện thực. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Ngày 25/7/1946, quả bom hạt nhân thứ 5 trên thế giới mang tên Bikini Atoll đã được thử nghiệm tại đảo Marshall. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Trước đó, quả Trinity là quả đầu tiên, một quả nữa được thử nghiệm ít thời gian sau đó, thêm 2 quả được thả xuống Hirosima và Nagasaki rồi đến quả Bikini Atoll là quả thứ 5. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đây cũng là lần đầu tiên người ta thử nghiệm sức công phá của một quả bom nguyên tử khi được thả xuống nước. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Năm 1952, lần đầu tiên người Mỹ thử nghiệm nổ bom hạt nhân từ trên không, quả bom được kích nổ ở độ cao 100 mét so với mặt đất trên sa mạc Nevada, Mỹ. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Những công trình được dựng lên trong bãi thử để đo mức độ tàn phá của một vụ nổ trên không. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Hình ảnh sóng sung kích thổi bay một căn nhà nằm trong "vùng chết" của vụ nổ. "Vùng chết" được chỉ bán kính có sức phá hủy mạnh nhất mà quả bom có thể gây ra, tùy vào khối lượng từng quả mà "vùng chết" có thể có bao quát cách vụ nổ từ vài kilomet đến cả nghìn kilomet. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Khung cảnh hoang tàn trong một căn nhà nằm ngoài "vùng chết". Tuy căn nhà không bị sập, nhưng rõ ràng sóng sung kích cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới đồ đạc và những người nộm ở bên trong. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Hình ảnh bên trong một căn phòng trước khi vụ nổ xảy ra với một hình nộm đang nằm trên giường. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Sau khi vụ nổ xảy ra, trần nhà bị sập một phần và cửa sổ đã bị thổi bay. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Ngày 25/5/1953, Mỹ cho thử nghiệm khẩu pháo bắn đạn hạt nhân đầu tiên trên thế giới, đầu đạn hạt nhân trong quả đạn pháo cỡ 230 mm có sức nổ 15 kilotons đã được bắn đi xa 10 km trước khi được kích nổ trên không cách mặt đất khoảng 140 mét. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Các nhà khoa học, chuyên gia quân sự và các sỹ quan cao cấp trong quân đội Mỹ cùng chứng kiến vụ thử quả đạn pháo hạt nhân đầu tiên trong lịch sử. Ý tưởng này đã nhanh chóng bị "bỏ xó" với sự ra đời của tên lửa mang đầu đạn hạt nhân một thời gian ngắn sau đó. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Sau này, hàng loạt các vụ thử bom hạt nhân được diễn ra ở khắp nơi trên trái đất từ Mỹ đến Nga cho đến cả Trung Quốc. Quy mô của các vụ thử ngày càng lớn khiến tất cả các quốc gia trên thế giới đều run sợ trước sức mạnh khủng khiếp của thứ vũ khí này. Ảnh: Một hố sâu khoảng 100 mét, có đường kính khoảng 400 mét sau vụ thử quả bom có sức nổ lên tới 100 kiloton. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Vụ thử bom hạt nhân đầu tiên của Pháp vào năm 1971. Đây cũng là một trong số những bức ảnh màu nổi tiếng về thứ vũ khí nổi tiếng có sức công phá chết người này. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Đám khói hình nấm bốc lên cao sau vụ nổ thử bom hạt nhân của Pháp. Nguồn ảnh: Theatlantic.