Loại tên lửa vừa được Vệ binh Cách mạng Iran giới thiệu mang tên Raad-500. Đây là loại tên lửa có vỏ làm bằng hợp kim composite để giảm tối đa trọng lượng. Nguồn ảnh: Livejournal.Trọng lượng tổng cộng của loại tên lửa này lên tới gần 2 tấn. Tên lửa có tầm bắn xa hơn 200 km so với loại Fateh-110 cũ trong khi trọng lượng chỉ bằng một nửa. Nguồn ảnh: Livejournal.Ngoài ra, tên lửa chiến thuật Raad-500 cũng có cải tiến vượt bậc so với các phiên bản tên lửa Fateh-110/313 trước đây của Iran đó là nó có đầu đạn có thể được tháo rời. Nguồn ảnh: Livejournal.Khác với các loại tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng, động cơ với nhiên liệu rắn thường chỉ được trang bị cho các loại tên lửa tầm bắn thấp và không có khả năng thay đổi quỹ đạo khi bay. Nguồn ảnh: Livejournal.Sở dĩ có đặc tính như vậy là do khác với nhiên liệu lỏng có thể điều chỉnh được lượng nhiên liệu vào buồng đốt để giảm, tăng tốc độ cũng như lực đẩy, tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn chỉ có thể "bay hết tốc lực" từ đầu tới cuối hành trình. Nguồn ảnh: Livejournal.Do đặc tính này, tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn sẽ tăng tốc tực nhanh nhưng cũng chính vì tăng tốc quá nhanh, quỹ đạo bay của nó sẽ không thể phức tạp được như những loại tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng. Nguồn ảnh: Livejournal.Ngoài ra, cách thức chế tạo động cơ dùng nhiên liệu rắn cũng dễ dàng hơn và rẻ tiền hơn so với việc chế tạo động cơ đẩy dùng nhiên liệu lỏng. Nguồn ảnh: Livejournal.Cận cảnh hệ thống động cơ của tên lửa Raad-500 với cấu tạo khá đơn giản và kích thước không quá lớn. Nguồn ảnh: Livejournal.Động cơ đẩy của tên lửa Raad-500 được thử nghiệm trên bãi phóng. Nguồn ảnh: Livejournal.Mời độc giả xem Video: Iran khoe hệ thống phòng thủ tên lửa tự sản xuất trong nước.
Loại tên lửa vừa được Vệ binh Cách mạng Iran giới thiệu mang tên Raad-500. Đây là loại tên lửa có vỏ làm bằng hợp kim composite để giảm tối đa trọng lượng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trọng lượng tổng cộng của loại tên lửa này lên tới gần 2 tấn. Tên lửa có tầm bắn xa hơn 200 km so với loại Fateh-110 cũ trong khi trọng lượng chỉ bằng một nửa. Nguồn ảnh: Livejournal.
Ngoài ra, tên lửa chiến thuật Raad-500 cũng có cải tiến vượt bậc so với các phiên bản tên lửa Fateh-110/313 trước đây của Iran đó là nó có đầu đạn có thể được tháo rời. Nguồn ảnh: Livejournal.
Khác với các loại tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng, động cơ với nhiên liệu rắn thường chỉ được trang bị cho các loại tên lửa tầm bắn thấp và không có khả năng thay đổi quỹ đạo khi bay. Nguồn ảnh: Livejournal.
Sở dĩ có đặc tính như vậy là do khác với nhiên liệu lỏng có thể điều chỉnh được lượng nhiên liệu vào buồng đốt để giảm, tăng tốc độ cũng như lực đẩy, tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn chỉ có thể "bay hết tốc lực" từ đầu tới cuối hành trình. Nguồn ảnh: Livejournal.
Do đặc tính này, tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn sẽ tăng tốc tực nhanh nhưng cũng chính vì tăng tốc quá nhanh, quỹ đạo bay của nó sẽ không thể phức tạp được như những loại tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Ngoài ra, cách thức chế tạo động cơ dùng nhiên liệu rắn cũng dễ dàng hơn và rẻ tiền hơn so với việc chế tạo động cơ đẩy dùng nhiên liệu lỏng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Cận cảnh hệ thống động cơ của tên lửa Raad-500 với cấu tạo khá đơn giản và kích thước không quá lớn. Nguồn ảnh: Livejournal.
Động cơ đẩy của tên lửa Raad-500 được thử nghiệm trên bãi phóng. Nguồn ảnh: Livejournal.
Mời độc giả xem Video: Iran khoe hệ thống phòng thủ tên lửa tự sản xuất trong nước.