Mới đây, hôm 28/2, tại Hà Nội, Quân chủng PK-KQ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Bộ đội Ra đa anh hùng (1-3-1959/1-3-2019). Trong suốt chiều dài lịch sử, bộ đội radar đã lập vô số chiến công oai hùng góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc. Nguồn ảnh: QĐNDNgày 1/3/1959, cả 6 đại đội Ra đa thuộc Trung đoàn 260 (sau này đổi phiên hiệu thành Trung đoàn 291) đã đồng loạt phát sóng. Đây là sự kiện lịch sử đặc biệt trong quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành và phát triển của Bộ đội radar Việt Nam. Đồng thời cũng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, chúng ta quản lý bầu trời bằng sóng điện tử. Nguồn ảnh: QĐNDĐặc biệt, chỉ 2 ngày sau đó, bộ đội radar Việt Nam đã lập chiến công đầu tiên mở ra hàng loạt “thành tích lớn” trong sự nghiệp chiến đấu và giải phóng đất nước khỏi giặc ngoại xâm. Theo đó, 0 giờ sáng ngày 3/3/1959, chỉ huy Trung đoàn 260 đã quyết định cho Đại đội 4 mở máy trực ban chiến đấu… Nguồn ảnh: QĐNDChỉ 15 phút sau, kíp trắc thủ phát hiện chính xác một chiếc máy bay C-47 từ biên giới Việt – Lào xâm phạm vùng trời phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Đây là lần đầu tiên Bộ đội Ra đa Việt Nam phát hiện được tín hiệu máy bay địch. Nguồn ảnh: WikipediaSau đó, các tin báo báo về máy bay địch từ đài ra đa Đại đội 4 được thông báo ngay lên Sở chỉ huy Trung đoàn, Tổng Trạm ra đa Bộ Tư lệnh Phòng không và các lực lượng phòng không hai tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa để có phương án tác chiến phòng tránh, đánh trả sớm. Nguồn ảnh: QĐNDC-47 cũng được coi là chiếc máy bay địch đầu tiên bị bộ đội radar Việt Nam “tóm gọn” trên bầu trời miền Bắc. Nguồn ảnh: WikipediaC-47 Strytrain hay Dakota là một loại máy bay vận tải quân sự do Mỹ sản xuất từ trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2. Tuy nhiên, cho tới tận chiến tranh Việt Nam, chúng vẫn được Mỹ và VNCH sử dụng rộng rãi trong hàng loạt các vai trò từ vận tải tới chiến đấu. Nguồn ảnh: WikipediaC-47 có chiều dài 19,4m, sải cánh 29,4m, cao 5,18m, trọng lượng rỗng 8,2 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 14 tấn và tải trọng tối đa 2,7 tấn (hoặc chở tối đa 28 binh sĩ). Nguồn ảnh: WikipediaLoại máy bay này được trang bị hai động cơ cánh quạt R-1830 cho tốc độ bay 360km/h hoặc 257km/h trung bình, tầm bay lên tới 2.500km. Nguồn ảnh: WikipediaMặc dù là một thiết kế lỗi thời vào thời điểm Mỹ chính thức xâm lược Việt Nam, tuy nhiên rất lạ lùng là C-47 lại được sử dụng rộng rãi hơn cả các dòng máy bay mới như C-130. Ở Việt Nam, nó được sử dụng rất phổ biến với vai trò vận tải hàng hóa, chở lính (gồm cả quân nhảy dù)… Nguồn ảnh: WikipediaHay các nhiệm vụ như rải truyền đơn phục vụ các âm mưu thâm độc của quân xâm lược… Nguồn ảnh: WikipediaThậm chí, năm 1964, C-47 còn được Không quân Mỹ cải tiến thành "chiến đấu cơ hạng nặng" AC-47 Spooky thực hiện các chiến dịch càn quét vào khu vực mà chúng nghi có quân giải phóng miền Nam hay các tuyến đường tiếp viện chiến lược như đường Trường Sơn. Nguồn ảnh: WikipediaCận cảnh hỏa lực một chiếc AC-47 gồm 3 khẩu súng máy 7,62mm GAU-2/M134 (tốc độ bắn 2.000 viên/phút). Loại vũ khí này tuy cỡ đạn nhỏ nhưng khi khai hỏa tạo ra mật độ hỏa lực cực lớn, thậm chí có thể bắn tan nát các loại xe ô tô vận tải, xe thiết giáp bọc thép hạng nhẹ… Nguồn ảnh: WikipediaCòn đây là một chiếc EC-47 – phiên bản trinh sát/do thám điện tử C-47 được Mỹ cải tiến sử dụng ở Việt Nam giai đoạn cuối những năm 1960. Nguồn ảnh: WikipediaMời độc giả xem video C-47 vẫn tiếp tục tung cánh ở thế kỷ 21. Nguồn: Youtube
Mới đây, hôm 28/2, tại Hà Nội, Quân chủng PK-KQ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Bộ đội Ra đa anh hùng (1-3-1959/1-3-2019). Trong suốt chiều dài lịch sử, bộ đội radar đã lập vô số chiến công oai hùng góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc. Nguồn ảnh: QĐND
Ngày 1/3/1959, cả 6 đại đội Ra đa thuộc Trung đoàn 260 (sau này đổi phiên hiệu thành Trung đoàn 291) đã đồng loạt phát sóng. Đây là sự kiện lịch sử đặc biệt trong quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành và phát triển của Bộ đội radar Việt Nam. Đồng thời cũng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, chúng ta quản lý bầu trời bằng sóng điện tử. Nguồn ảnh: QĐND
Đặc biệt, chỉ 2 ngày sau đó, bộ đội radar Việt Nam đã lập chiến công đầu tiên mở ra hàng loạt “thành tích lớn” trong sự nghiệp chiến đấu và giải phóng đất nước khỏi giặc ngoại xâm. Theo đó, 0 giờ sáng ngày 3/3/1959, chỉ huy Trung đoàn 260 đã quyết định cho Đại đội 4 mở máy trực ban chiến đấu… Nguồn ảnh: QĐND
Chỉ 15 phút sau, kíp trắc thủ phát hiện chính xác một chiếc máy bay C-47 từ biên giới Việt – Lào xâm phạm vùng trời phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Đây là lần đầu tiên Bộ đội Ra đa Việt Nam phát hiện được tín hiệu máy bay địch. Nguồn ảnh: Wikipedia
Sau đó, các tin báo báo về máy bay địch từ đài ra đa Đại đội 4 được thông báo ngay lên Sở chỉ huy Trung đoàn, Tổng Trạm ra đa Bộ Tư lệnh Phòng không và các lực lượng phòng không hai tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa để có phương án tác chiến phòng tránh, đánh trả sớm. Nguồn ảnh: QĐND
C-47 cũng được coi là chiếc máy bay địch đầu tiên bị bộ đội radar Việt Nam “tóm gọn” trên bầu trời miền Bắc. Nguồn ảnh: Wikipedia
C-47 Strytrain hay Dakota là một loại máy bay vận tải quân sự do Mỹ sản xuất từ trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2. Tuy nhiên, cho tới tận chiến tranh Việt Nam, chúng vẫn được Mỹ và VNCH sử dụng rộng rãi trong hàng loạt các vai trò từ vận tải tới chiến đấu. Nguồn ảnh: Wikipedia
C-47 có chiều dài 19,4m, sải cánh 29,4m, cao 5,18m, trọng lượng rỗng 8,2 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 14 tấn và tải trọng tối đa 2,7 tấn (hoặc chở tối đa 28 binh sĩ). Nguồn ảnh: Wikipedia
Loại máy bay này được trang bị hai động cơ cánh quạt R-1830 cho tốc độ bay 360km/h hoặc 257km/h trung bình, tầm bay lên tới 2.500km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Mặc dù là một thiết kế lỗi thời vào thời điểm Mỹ chính thức xâm lược Việt Nam, tuy nhiên rất lạ lùng là C-47 lại được sử dụng rộng rãi hơn cả các dòng máy bay mới như C-130. Ở Việt Nam, nó được sử dụng rất phổ biến với vai trò vận tải hàng hóa, chở lính (gồm cả quân nhảy dù)… Nguồn ảnh: Wikipedia
Hay các nhiệm vụ như rải truyền đơn phục vụ các âm mưu thâm độc của quân xâm lược… Nguồn ảnh: Wikipedia
Thậm chí, năm 1964, C-47 còn được Không quân Mỹ cải tiến thành "chiến đấu cơ hạng nặng" AC-47 Spooky thực hiện các chiến dịch càn quét vào khu vực mà chúng nghi có quân giải phóng miền Nam hay các tuyến đường tiếp viện chiến lược như đường Trường Sơn. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cận cảnh hỏa lực một chiếc AC-47 gồm 3 khẩu súng máy 7,62mm GAU-2/M134 (tốc độ bắn 2.000 viên/phút). Loại vũ khí này tuy cỡ đạn nhỏ nhưng khi khai hỏa tạo ra mật độ hỏa lực cực lớn, thậm chí có thể bắn tan nát các loại xe ô tô vận tải, xe thiết giáp bọc thép hạng nhẹ… Nguồn ảnh: Wikipedia
Còn đây là một chiếc EC-47 – phiên bản trinh sát/do thám điện tử C-47 được Mỹ cải tiến sử dụng ở Việt Nam giai đoạn cuối những năm 1960. Nguồn ảnh: Wikipedia
Mời độc giả xem video C-47 vẫn tiếp tục tung cánh ở thế kỷ 21. Nguồn: Youtube