Tọa lạc trong khung cảnh yên bình tại Quảng Ngãi, ngôi nhà là ví dụ điển hình cho kiến trúc bền vững và sự tôn trọng sâu sắc đối với môi trường tự nhiên. Ảnh: Quang TrầnThay vì loại bỏ cây lộc vừng có sẵn, kiến trúc sư chọn cách bảo tồn và kết hợp vào thiết kế ngôi nhà. Ảnh: Quang TrầnKết quả là tạo ra sự hòa hợp giữa thiên nhiên và kiến trúc, nơi cây cối không chỉ là điểm nhấn căn nhà mà còn là cam kết của công trình đối với tính bền vững và bảo vệ môi trường. Ảnh: Quang TrầnCành cây vươn ra qua một ô hình chữ nhật trên mái nhà, đưa không gian ngoài trời vào bên trong, tăng cường cảm giác rộng mở và cho phép ánh sáng, gió trời đi mọi ngóc ngách. Ảnh: Quang TrầnBằng cách bố trí phòng khách bao quanh cây lộc vừng, kiến trúc sư đảm bảo rằng cây vẫn là yếu tố chủ đạo của ngôi nhà. Ảnh: Quang TrầnTại vị trí trung tâm của ngôi nhà có một sân vườn mở, đóng vai trò là điểm nhấn tự nhiên. Ảnh: Quang TrầnCác không gian chính như phòng khách, phòng ăn, bếp và 2 phòng ngủ, phòng tắm được sắp xếp xung quanh khu vườn trung tâm, đảm bảo mỗi phòng đều được hưởng ánh sáng tự nhiên và không khí trong lành. Ảnh: Quang TrầnNgôi nhà được thiết kế để dễ dàng tiếp cận, với nội thất không có bậc thang và cửa ra vào rộng, phù hợp với cả người già và trẻ nhỏ. Ảnh: Quang TrầnCửa kính lớn mở ra khu vườn, làm mờ ranh giới giữa trong nhà và ngoài trời, tạo ra một môi trường yên tĩnh, hòa mình vào thiên nhiên. Ảnh: Quang TrầnLối vào chính được bố trí để đảm bảo sự riêng tư, với bức tường khối bê tông chưa hoàn thiện và cửa kính lõm tạo sự tách biệt khỏi đường phố nhưng vẫn duy trì tầm nhìn từ bên trong. Ảnh: Quang TrầnViệc sử dụng khối bê tông chưa hoàn thiện cho hầu hết các bức tường làm tăng vẻ đẹp mộc mạc của ngôi nhà đồng thời là lựa chọn vật liệu thân thiện môi trường. Ảnh: Quang TrầnBên trong, gỗ địa phương tái chế được sử dụng cho nội thất, tăng thêm sự ấm áp. Ảnh: Quang TrầnNgắm biệt thự xa hoa không tưởng ở những ngôi “làng tỉ phú”
Tọa lạc trong khung cảnh yên bình tại Quảng Ngãi, ngôi nhà là ví dụ điển hình cho kiến trúc bền vững và sự tôn trọng sâu sắc đối với môi trường tự nhiên. Ảnh: Quang Trần
Thay vì loại bỏ cây lộc vừng có sẵn, kiến trúc sư chọn cách bảo tồn và kết hợp vào thiết kế ngôi nhà. Ảnh: Quang Trần
Kết quả là tạo ra sự hòa hợp giữa thiên nhiên và kiến trúc, nơi cây cối không chỉ là điểm nhấn căn nhà mà còn là cam kết của công trình đối với tính bền vững và bảo vệ môi trường. Ảnh: Quang Trần
Cành cây vươn ra qua một ô hình chữ nhật trên mái nhà, đưa không gian ngoài trời vào bên trong, tăng cường cảm giác rộng mở và cho phép ánh sáng, gió trời đi mọi ngóc ngách. Ảnh: Quang Trần
Bằng cách bố trí phòng khách bao quanh cây lộc vừng, kiến trúc sư đảm bảo rằng cây vẫn là yếu tố chủ đạo của ngôi nhà. Ảnh: Quang Trần
Tại vị trí trung tâm của ngôi nhà có một sân vườn mở, đóng vai trò là điểm nhấn tự nhiên. Ảnh: Quang Trần
Các không gian chính như phòng khách, phòng ăn, bếp và 2 phòng ngủ, phòng tắm được sắp xếp xung quanh khu vườn trung tâm, đảm bảo mỗi phòng đều được hưởng ánh sáng tự nhiên và không khí trong lành. Ảnh: Quang Trần
Ngôi nhà được thiết kế để dễ dàng tiếp cận, với nội thất không có bậc thang và cửa ra vào rộng, phù hợp với cả người già và trẻ nhỏ. Ảnh: Quang Trần
Cửa kính lớn mở ra khu vườn, làm mờ ranh giới giữa trong nhà và ngoài trời, tạo ra một môi trường yên tĩnh, hòa mình vào thiên nhiên. Ảnh: Quang Trần
Lối vào chính được bố trí để đảm bảo sự riêng tư, với bức tường khối bê tông chưa hoàn thiện và cửa kính lõm tạo sự tách biệt khỏi đường phố nhưng vẫn duy trì tầm nhìn từ bên trong. Ảnh: Quang Trần
Việc sử dụng khối bê tông chưa hoàn thiện cho hầu hết các bức tường làm tăng vẻ đẹp mộc mạc của ngôi nhà đồng thời là lựa chọn vật liệu thân thiện môi trường. Ảnh: Quang Trần
Bên trong, gỗ địa phương tái chế được sử dụng cho nội thất, tăng thêm sự ấm áp. Ảnh: Quang Trần
Ngắm biệt thự xa hoa không tưởng ở những ngôi “làng tỉ phú”