Quốc gia non trẻ nhất được ngồi trong "Câu lạc bộ" những quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân đó là Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.Quốc gia nhỏ bé bị cấm vận kinh tế đủ đường này được cho là sở hữu khoảng từ 10 tới 20 đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.Ở vị trí tiếp theo là Israel, quốc gia "một mình chống lại cả Trung Đông" này hiện đang có khoảng 80 đầu đạn hạt nhân các loại. Nguồn ảnh: BI.Kho dự trữ của Israel được cho là có số lượng ít nhưng ổn định, không bị hao hụt và được bảo quản tốt. Nguồn ảnh: BI.Quốc gia thứ hai của châu Á ngồi trong Câu Lạc Bộ những nước sở hữu vũ khí hạt nhân đó là Ấn Độ. Nguồn ảnh: BI.Quốc gia này có số lượng đầu đạn hạt nhân từ 130 cho tới 140 đơn vị. Tuy nhiên Ấn Độ cũng khẳng định sẽ duy trì chính sách "không tấn công hạt nhân trước" - nghĩa là chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân để phản công sau khi bị nước khác tấn công bởi vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.Đứng ở vị trí tiếp theo là Pakistan - quốc gia này bắt đầu chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân của mình từ năm 1972, dưới thời Thủ tướng Zulfikar Ali Bhutto. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại, kho vũ khí hạt nhân của Pakistan còn to hơn cả của Ấn Độ, có số lượng từ 150 cho tới 160 đầu đạn và đang dần tăng lên ở tốc độ chậm. Nguồn ảnh: BI.Ở vị trí thứ năm là Trung Quốc, lần cuối cùng quốc gia này thử nghiệm chương trình vũ khí hạt nhân là vào năm 1996. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại, Trung Quốc đang có 280 đầu đạn hạt nhân và số lượng đầu đạn trong kho dự trữ của nước này cũng đang được bổ xung thêm. Nguồn ảnh: BI.Anh Quốc là nước có số lượng đầu đạn hạt nhân lớn thứ tư thế giới, quốc gia này có tổng cộng 200 đầu đạn hạt nhân trong số đó có 120 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.Sức mạnh hạt nhân của Anh được gói gọn trong các loại tên lửa trong họ Trident - loại vũ khí duy nhất của Anh triển khai được vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.Pháp cũng không hề kém cạnh Anh với tổng cộng 300 đầu đạn hạt nhân các loại trong đó có 280 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.Chương trình hạt nhân đã được Pháp triển khai từ những năm 50 của thế kỷ trước và tới nay, số lượng đầu đạn hạt nhân của nước này vẫn khá ổn định, không có sự gia tăng. Nguồn ảnh: BI.Quốc gia có sức mạnh hạt nhân đứng thứ hai thế giới là Mỹ. Hiện tại trong tay Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có 6185 đầu đạn hạt nhân các loại trong đó có 1750 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.Kể từ năm 1945 tới nay, Mỹ đã sản xuất ra được tổn cộng 70.000 đầu đạn hạt nhân các loại, nhiều hơn số đầu đạn hạt nhân từng được sản xuất bởi mọi quốc gia trên thế giới cộng lại. Nguồn ảnh: BI.Nga hiện là quốc gia đang sở hữu nhiều đơn vị vũ khí hạt nhân nhất thế giới với tổng cộng 6500 đầu đạn hạt nhân trong đó có 1600 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.Kể từ năm 1949 cho tới năm 1991, Liên Xô từng sản xuất được tổng cộng 55.000 đầu đạn hạt nhân các loại. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Nga nghiên cứu triển khai tàu ngầm không người lái mang vũ khí hạt nhân.
Quốc gia non trẻ nhất được ngồi trong "Câu lạc bộ" những quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân đó là Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.
Quốc gia nhỏ bé bị cấm vận kinh tế đủ đường này được cho là sở hữu khoảng từ 10 tới 20 đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.
Ở vị trí tiếp theo là Israel, quốc gia "một mình chống lại cả Trung Đông" này hiện đang có khoảng 80 đầu đạn hạt nhân các loại. Nguồn ảnh: BI.
Kho dự trữ của Israel được cho là có số lượng ít nhưng ổn định, không bị hao hụt và được bảo quản tốt. Nguồn ảnh: BI.
Quốc gia thứ hai của châu Á ngồi trong Câu Lạc Bộ những nước sở hữu vũ khí hạt nhân đó là Ấn Độ. Nguồn ảnh: BI.
Quốc gia này có số lượng đầu đạn hạt nhân từ 130 cho tới 140 đơn vị. Tuy nhiên Ấn Độ cũng khẳng định sẽ duy trì chính sách "không tấn công hạt nhân trước" - nghĩa là chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân để phản công sau khi bị nước khác tấn công bởi vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.
Đứng ở vị trí tiếp theo là Pakistan - quốc gia này bắt đầu chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân của mình từ năm 1972, dưới thời Thủ tướng Zulfikar Ali Bhutto. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại, kho vũ khí hạt nhân của Pakistan còn to hơn cả của Ấn Độ, có số lượng từ 150 cho tới 160 đầu đạn và đang dần tăng lên ở tốc độ chậm. Nguồn ảnh: BI.
Ở vị trí thứ năm là Trung Quốc, lần cuối cùng quốc gia này thử nghiệm chương trình vũ khí hạt nhân là vào năm 1996. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại, Trung Quốc đang có 280 đầu đạn hạt nhân và số lượng đầu đạn trong kho dự trữ của nước này cũng đang được bổ xung thêm. Nguồn ảnh: BI.
Anh Quốc là nước có số lượng đầu đạn hạt nhân lớn thứ tư thế giới, quốc gia này có tổng cộng 200 đầu đạn hạt nhân trong số đó có 120 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.
Sức mạnh hạt nhân của Anh được gói gọn trong các loại tên lửa trong họ Trident - loại vũ khí duy nhất của Anh triển khai được vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.
Pháp cũng không hề kém cạnh Anh với tổng cộng 300 đầu đạn hạt nhân các loại trong đó có 280 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.
Chương trình hạt nhân đã được Pháp triển khai từ những năm 50 của thế kỷ trước và tới nay, số lượng đầu đạn hạt nhân của nước này vẫn khá ổn định, không có sự gia tăng. Nguồn ảnh: BI.
Quốc gia có sức mạnh hạt nhân đứng thứ hai thế giới là Mỹ. Hiện tại trong tay Tổng thống Mỹ Donald Trump đang có 6185 đầu đạn hạt nhân các loại trong đó có 1750 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.
Kể từ năm 1945 tới nay, Mỹ đã sản xuất ra được tổn cộng 70.000 đầu đạn hạt nhân các loại, nhiều hơn số đầu đạn hạt nhân từng được sản xuất bởi mọi quốc gia trên thế giới cộng lại. Nguồn ảnh: BI.
Nga hiện là quốc gia đang sở hữu nhiều đơn vị vũ khí hạt nhân nhất thế giới với tổng cộng 6500 đầu đạn hạt nhân trong đó có 1600 đầu đạn đã được triển khai. Nguồn ảnh: BI.
Kể từ năm 1949 cho tới năm 1991, Liên Xô từng sản xuất được tổng cộng 55.000 đầu đạn hạt nhân các loại. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Nga nghiên cứu triển khai tàu ngầm không người lái mang vũ khí hạt nhân.