Vị trí nguy hiểm bậc nhất của lính Mỹ đó là "ghế" xạ thủ súng máy trên những chiếc trực thăng UH-1, dòng trực thăng quân sự phổ biến nhất trong Chiến tranh Việt Nam.Mỗi trực thăng UH-1 thường được biên chế hai xạ thủ súng máy, với nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực, vừa là cung cấp thông tin về vị trí, vật cản xung quanh trực thăng cho kíp lái. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây được coi là một trong những vị trí nguy hiểm bậc nhất đối với linh Mỹ khi tham chiến tại chiến trường Việt Nam, bởi nguy cơ bị loạt khỏi vòng chiến lên tới hơn 60%. Nguồn ảnh: Life.Trong những pha đáp khẩn cấp khi trực thăng trúng đạn, xạ thủ súng máy cũng lạ vị trí có nguy cơ tử nạn cao nhất bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên, ở vị trí này lính Mỹ sẽ được chứng kiến sự tàn khốc của Chiến tranh Việt Nam nhiều hơn bất kỳ ai và những nỗi đau mà cuộc chiến này mang đang mang lại cho họ. Nguồn ảnh: Coub.Đối với họ mỗi ngày bay trên những chiếc trực thăng UH-1 gần như là ngày cuối cùng và họ hoàn toàn không thể biết được liệu mình có thể trở về nhà sau mỗi phi vụ. Nguồn ảnh: Pinterest.Điều này một phần nào đó nói lên được điểm yếu của dòng trực thăng UH-1 và nó hoàn toàn không phải là một lựa chọn tốt trên chiến trường. Nguồn ảnh: History.Một chiếc UH-1 khi cất và hạ cánh trong vùng chiến sự sẽ phải hứng chịu nhiều hỏa lực mặt đất nhất. Không chỉ ở vị trí xạ thủ súng máy mà còn ở cả khoang lái. Nguồn ảnh: BIM.Vị trí xạ thủ súng máy trên UH-1 không hề "ngầu" như trong các bộ phim của Hollywood mà đó là vị trí sinh tử mà bất cứ lính Mỹ nào cũng không muốn ngồi xuống mặc dù không thể phủ nhận rằng Việt Nam sẽ rất... đẹp khi nhìn từ góc này. Nguồn ảnh: Pinterest.Và trong mỗi phi vụ, xạ thủ súng máy UH-1 vừa khán giả và là diễn viên chính trong bộ phim về chính mình. Nguồn ảnh: Porjati.Xạ thủ súng máy hông cùng khẩu súng máy M60 bên hông chiếc trực thăng số hiệu Yankee Papa 13 trên bầu trời Đà Nẵng, ảnh chụp tháng 3/1965. Nguồn ảnh: Anzac.Và đến cuối cuộc chiến, người Mỹ mất hơn 3.000 chiếc UH-1 tại chiến trường Việt Nam và kéo theo đó là trăm tay xạ thủ súng máy ngay trên chiếc máy bay của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Xạ thủ trực thăng Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam.
Vị trí nguy hiểm bậc nhất của lính Mỹ đó là "ghế" xạ thủ súng máy trên những chiếc trực thăng UH-1, dòng trực thăng quân sự phổ biến nhất trong Chiến tranh Việt Nam.
Mỗi trực thăng UH-1 thường được biên chế hai xạ thủ súng máy, với nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực, vừa là cung cấp thông tin về vị trí, vật cản xung quanh trực thăng cho kíp lái. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây được coi là một trong những vị trí nguy hiểm bậc nhất đối với linh Mỹ khi tham chiến tại chiến trường Việt Nam, bởi nguy cơ bị loạt khỏi vòng chiến lên tới hơn 60%. Nguồn ảnh: Life.
Trong những pha đáp khẩn cấp khi trực thăng trúng đạn, xạ thủ súng máy cũng lạ vị trí có nguy cơ tử nạn cao nhất bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, ở vị trí này lính Mỹ sẽ được chứng kiến sự tàn khốc của Chiến tranh Việt Nam nhiều hơn bất kỳ ai và những nỗi đau mà cuộc chiến này mang đang mang lại cho họ. Nguồn ảnh: Coub.
Đối với họ mỗi ngày bay trên những chiếc trực thăng UH-1 gần như là ngày cuối cùng và họ hoàn toàn không thể biết được liệu mình có thể trở về nhà sau mỗi phi vụ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điều này một phần nào đó nói lên được điểm yếu của dòng trực thăng UH-1 và nó hoàn toàn không phải là một lựa chọn tốt trên chiến trường. Nguồn ảnh: History.
Một chiếc UH-1 khi cất và hạ cánh trong vùng chiến sự sẽ phải hứng chịu nhiều hỏa lực mặt đất nhất. Không chỉ ở vị trí xạ thủ súng máy mà còn ở cả khoang lái. Nguồn ảnh: BIM.
Vị trí xạ thủ súng máy trên UH-1 không hề "ngầu" như trong các bộ phim của Hollywood mà đó là vị trí sinh tử mà bất cứ lính Mỹ nào cũng không muốn ngồi xuống mặc dù không thể phủ nhận rằng Việt Nam sẽ rất... đẹp khi nhìn từ góc này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Và trong mỗi phi vụ, xạ thủ súng máy UH-1 vừa khán giả và là diễn viên chính trong bộ phim về chính mình. Nguồn ảnh: Porjati.
Xạ thủ súng máy hông cùng khẩu súng máy M60 bên hông chiếc trực thăng số hiệu Yankee Papa 13 trên bầu trời Đà Nẵng, ảnh chụp tháng 3/1965. Nguồn ảnh: Anzac.
Và đến cuối cuộc chiến, người Mỹ mất hơn 3.000 chiếc UH-1 tại chiến trường Việt Nam và kéo theo đó là trăm tay xạ thủ súng máy ngay trên chiếc máy bay của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Xạ thủ trực thăng Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam.