Tuyệt kỹ nguy hiểm bậc nhất của Đặc công Việt Nam chính là khả năng ngụy trang và đột nhập. Nguồn ảnh: TL.Ngón nghề nghe qua tưởng chừng như đơn giản này thực tế lại rất quan trọng trong tác chiến đặc công, đặc nhiệm và được ta đúc kết bằng máu trong quá trình chiến đấu lâu dài. Nguồn ảnh: TL.Kiểu ngụy trang của lực lượng Đặc công Việt Nam không yêu cầu thiết bị phức tạp mà chỉ cần người lính nhuần nhuyễn kỹ năng, yếu lĩnh kỹ thuật. Nghe thì đơn giản là vậy nhưng để đạt đến cảnh giới ngụy trang và tác chiến "xuất quỷ nhập thần", người lính đặc công Việt Nam phải trải qua quá trình tập luyện vô cùng gian khổ. Nguồn ảnh: TL.Bằng cách lợi dụng bùn đất, cây cối trong từng môi trường tác chiến, những người lính của ta có thể dễ dàng hòa nhập vào môi trường. Nguồn ảnh: TL.Do không bị bó buộc bởi những bộ quân phục cố định một cách khiên cưỡng, người lính đặc công hoàn toàn có thể tùy biến ngoại hình của mình phù thuộc vào những gì họ kiếm xung quanh môi trường tác chiến. Nguồn ảnh: TTXVN.Khi ngụy trang theo cách này, người lính chỉ cần được trang bị duy nhất một chiếc quần ngắn và một chiếc mũ bọc đầu. Nguồn ảnh: TL.Chiếc mũ này cũng được thiết kế đặc biệt để bao trùm trọn đầu của người lính và cũng không đeo bất cứ huy hiệu, phiên hiệu nào ở trên. Nguồn ảnh: TL.Mũ cũng là trang bị cực kỳ quan trọng cho binh lính đặc công vì đặc thù tác chiến đòi hỏi phải thường xuyên cận chiến, việc người lính đội mũ sẽ khiến khi cận chiến, đối phương khó có thể túm tóc của các chiến sĩ được. Nguồn ảnh: TL.Trong quá khứ, Cuba và Nga đã từng cử chuyên gia và binh lính sang tận Việt Nam để học hỏi kỹ năng ngụy trang và khả năng tác chiến của lực lượng đặc công. Nguồn ảnh: TL.Với những "người thầy Việt Nam", đặc nhiệm Cuba đã có trang bị và kỹ năng ngụy trang tương tự mặc dù vóc dáng của binh lính nước bạn thường cao lớn hơn. Nguồn ảnh: Forces.Còn với người Nga, do khí hậu của quốc gia này quá lạnh nên không cho phép người lính... cởi trần, mặc quần ngắn để hòa mình vào môi trường. Vậy nên dù rất muốn, Nga vẫn không thể học hỏi và áp dụng được kỹ năng ngụy trang này của ta. Nguồn ảnh: Forces.Mời độc giả xem Video: Kỹ thuật ngụy trang "độn thổ" của Đặc công Việt Nam.
Tuyệt kỹ nguy hiểm bậc nhất của Đặc công Việt Nam chính là khả năng ngụy trang và đột nhập. Nguồn ảnh: TL.
Ngón nghề nghe qua tưởng chừng như đơn giản này thực tế lại rất quan trọng trong tác chiến đặc công, đặc nhiệm và được ta đúc kết bằng máu trong quá trình chiến đấu lâu dài. Nguồn ảnh: TL.
Kiểu ngụy trang của lực lượng Đặc công Việt Nam không yêu cầu thiết bị phức tạp mà chỉ cần người lính nhuần nhuyễn kỹ năng, yếu lĩnh kỹ thuật. Nghe thì đơn giản là vậy nhưng để đạt đến cảnh giới ngụy trang và tác chiến "xuất quỷ nhập thần", người lính đặc công Việt Nam phải trải qua quá trình tập luyện vô cùng gian khổ. Nguồn ảnh: TL.
Bằng cách lợi dụng bùn đất, cây cối trong từng môi trường tác chiến, những người lính của ta có thể dễ dàng hòa nhập vào môi trường. Nguồn ảnh: TL.
Do không bị bó buộc bởi những bộ quân phục cố định một cách khiên cưỡng, người lính đặc công hoàn toàn có thể tùy biến ngoại hình của mình phù thuộc vào những gì họ kiếm xung quanh môi trường tác chiến. Nguồn ảnh: TTXVN.
Khi ngụy trang theo cách này, người lính chỉ cần được trang bị duy nhất một chiếc quần ngắn và một chiếc mũ bọc đầu. Nguồn ảnh: TL.
Chiếc mũ này cũng được thiết kế đặc biệt để bao trùm trọn đầu của người lính và cũng không đeo bất cứ huy hiệu, phiên hiệu nào ở trên. Nguồn ảnh: TL.
Mũ cũng là trang bị cực kỳ quan trọng cho binh lính đặc công vì đặc thù tác chiến đòi hỏi phải thường xuyên cận chiến, việc người lính đội mũ sẽ khiến khi cận chiến, đối phương khó có thể túm tóc của các chiến sĩ được. Nguồn ảnh: TL.
Trong quá khứ, Cuba và Nga đã từng cử chuyên gia và binh lính sang tận Việt Nam để học hỏi kỹ năng ngụy trang và khả năng tác chiến của lực lượng đặc công. Nguồn ảnh: TL.
Với những "người thầy Việt Nam", đặc nhiệm Cuba đã có trang bị và kỹ năng ngụy trang tương tự mặc dù vóc dáng của binh lính nước bạn thường cao lớn hơn. Nguồn ảnh: Forces.
Còn với người Nga, do khí hậu của quốc gia này quá lạnh nên không cho phép người lính... cởi trần, mặc quần ngắn để hòa mình vào môi trường. Vậy nên dù rất muốn, Nga vẫn không thể học hỏi và áp dụng được kỹ năng ngụy trang này của ta. Nguồn ảnh: Forces.
Mời độc giả xem Video: Kỹ thuật ngụy trang "độn thổ" của Đặc công Việt Nam.