Một trong những điểm "bất cập" được báo chí phương Tây nhắc tới nhiều nhất đó là lực lượng cứu hoả của NATO hoàn toàn được tập huấn theo phương thức của Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Điều này có nghĩa là lực lượng cứu hoả của NATO sẽ được huấn luyện thành thục công tác chữa cháy, cứu hộ trên các... chiến đấu cơ và vận tải cơ do Mỹ sản xuất. Nguồn ảnh: BI.Chủ yếu các loại chiến đấu cơ và vận tải cơ này là C-130 và F-15. Các loại máy bay chiến đấu phổ biến khác của NATO như Typhoon, JAS-39 lại không mấy xuất hiện trong các cuộc huấn luyện này. Nguồn ảnh: BI.Các loại chiến đấu cơ, máy bay khác nhau sẽ có yêu cầu nghiệp vụ tiếp cận và cách thức xử lý nguy cơ khác nhau rất nhiều. Nguồn ảnh: BI.Việc không nắm bắt rõ nghiệp vụ cứu hộ thậm chí còn khiến cho tính mạng của các nhân viên cứu hoả này bị đe doạ khi họ tiếp cận sai cách thức. Nguồn ảnh: BI.Các lực lượng cứu hộ của NATO còn có nhiều quốc tịch khác nhau khiến cho ngôn ngữ giao tiếp cũng là một rào cảnh khá lớn. Nguồn ảnh: BI.Tuy nhiên theo thông tin được tờ Bussines Insider đăng tải, trong mỗi đội cứu hoả đều có ai đó nói được Tiếng Anh khiến việc giao tiếp không phải là điều quá khó khăn. Nguồn ảnh: BI.Các lực lượng cứu hoả thường túc trực trong trạng thái sẵn sàng phản ứng tại các sân bay quân sự. Tuy nhiên trong thời bình, đây có thể coi là một công việc khá "nhàn hạ" và ít rủi ro. Nguồn ảnh: BI.Thậm chí xét về mứu độ rủi ro, các lực lượng cứu hoả túc trực trong sân bay quân sự còn chịu áp lực ít hơn nhiều so với cứu hoả dân sự thông thường. Nguồn ảnh: BI. Video: Chiến đấu cơ F-18 của NATO áp sát máy bay của Nga.
Một trong những điểm "bất cập" được báo chí phương Tây nhắc tới nhiều nhất đó là lực lượng cứu hoả của NATO hoàn toàn được tập huấn theo phương thức của Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Điều này có nghĩa là lực lượng cứu hoả của NATO sẽ được huấn luyện thành thục công tác chữa cháy, cứu hộ trên các... chiến đấu cơ và vận tải cơ do Mỹ sản xuất. Nguồn ảnh: BI.
Chủ yếu các loại chiến đấu cơ và vận tải cơ này là C-130 và F-15. Các loại máy bay chiến đấu phổ biến khác của NATO như Typhoon, JAS-39 lại không mấy xuất hiện trong các cuộc huấn luyện này. Nguồn ảnh: BI.
Các loại chiến đấu cơ, máy bay khác nhau sẽ có yêu cầu nghiệp vụ tiếp cận và cách thức xử lý nguy cơ khác nhau rất nhiều. Nguồn ảnh: BI.
Việc không nắm bắt rõ nghiệp vụ cứu hộ thậm chí còn khiến cho tính mạng của các nhân viên cứu hoả này bị đe doạ khi họ tiếp cận sai cách thức. Nguồn ảnh: BI.
Các lực lượng cứu hộ của NATO còn có nhiều quốc tịch khác nhau khiến cho ngôn ngữ giao tiếp cũng là một rào cảnh khá lớn. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên theo thông tin được tờ Bussines Insider đăng tải, trong mỗi đội cứu hoả đều có ai đó nói được Tiếng Anh khiến việc giao tiếp không phải là điều quá khó khăn. Nguồn ảnh: BI.
Các lực lượng cứu hoả thường túc trực trong trạng thái sẵn sàng phản ứng tại các sân bay quân sự. Tuy nhiên trong thời bình, đây có thể coi là một công việc khá "nhàn hạ" và ít rủi ro. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí xét về mứu độ rủi ro, các lực lượng cứu hoả túc trực trong sân bay quân sự còn chịu áp lực ít hơn nhiều so với cứu hoả dân sự thông thường. Nguồn ảnh: BI.
Video: Chiến đấu cơ F-18 của NATO áp sát máy bay của Nga.