Được đặt hàng vào năm 1974 và chính thức phiên chế năm 1982, tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ sở hữu hai lò phản ứng năng lượng hạt nhân Westinghouse-brand A4W cùng 4 turbine hơi, cho phép tàu đạt vận tốc 55 km/giờ với lượng giãn nước 97.000 tấn. (Reuters/Yonhap)Tàu HMS Ocean, tàu sân bay trực thăng tấn công và đổ bộ của Anh, hiện là con tàu lớn nhất trong lực lượng Hải quân Hoàng gia Anh. (Ảnh: AP)“Giuseppe Garibaldi” là tàu tàu sân bay chủ lực của hải quân Italy, được bắt đầu khởi đóng vào năm 1981, hạ thủy năm 1983, chính thức đưa vào phục vụ trong lực lượng hải quân vào năm 1985. (Ảnh: AFP)Tàu tấn công đổ bộ đa nhiệm Juan Carlos I của Tây Ban Nha được đưa vào biên chế từ năm 2010. Chi phí dành cho việc đóng tàu ban đầu là 360 triệu euro nhưng cuối cùng đã “đội” lên thành 462 triệu euro. (Ảnh: CONTANDO ESTRELAS)Tàu sân bay INS Vikramaditya của Ấn Độ có độ choán nước 45.000 tấn; dài 284 m, có khả năng chở theo chiến đấu cơ MiG-29K, cùng mẫu trực thăng trinh sát - chống tàu ngầm Kamov 31 và Kamov 28. (Ảnh: India Navy)Tàu sân bay Charles de Gaulle là soái hạm của Hải quân Pháp và là một trong những tàu sân bay hạt nhân lớn nhất châu Âu. (Ảnh: AFP)Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov là tàu sân bay duy nhất của Nga và đang đóng vai trò dẫn đầu trong lực lượng Hải quân Nga. (Ảnh: Sputnik)Tàu sân bay HTMS Chakri Naruebet của Thái Lan được biên chế vào Hải quân nước này từ năm 1997. Tàu sân bay này cũng được triển khai cho các hoạt động cứu trợ thảm họa và huấn luyện. (Ảnh: AP)Tàu sân bay trực thăng ENS Gamal Abdel Nasser của Hải quân Ai Cập. (Ảnh: AHMED XIV)Tàu JS Hyuga là tàu khu trục trực thăng lớp Hyuga của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản và được biên chế từ năm 2009. (Ảnh: WIVERN)Tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng lớp Dokdo của Hải quân Hàn Quốc. (Ảnh: AP)Tàu HMAS Canberra là tàu chỉ huy lớp Canberra của hạm đội tàu Hải quân Hoàng gia Australia. HMAS Canberra được thiết kế dựa trên nguyên mẫu tàu đổ bộ trực thăng lớp Juan Carlos I của Hải quân Tây Ban Nha (Ảnh: SABERWYN)
Được đặt hàng vào năm 1974 và chính thức phiên chế năm 1982, tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ sở hữu hai lò phản ứng năng lượng hạt nhân Westinghouse-brand A4W cùng 4 turbine hơi, cho phép tàu đạt vận tốc 55 km/giờ với lượng giãn nước 97.000 tấn. (Reuters/Yonhap)
Tàu HMS Ocean, tàu sân bay trực thăng tấn công và đổ bộ của Anh, hiện là con tàu lớn nhất trong lực lượng Hải quân Hoàng gia Anh. (Ảnh: AP)
“Giuseppe Garibaldi” là tàu tàu sân bay chủ lực của hải quân Italy, được bắt đầu khởi đóng vào năm 1981, hạ thủy năm 1983, chính thức đưa vào phục vụ trong lực lượng hải quân vào năm 1985. (Ảnh: AFP)
Tàu tấn công đổ bộ đa nhiệm Juan Carlos I của Tây Ban Nha được đưa vào biên chế từ năm 2010. Chi phí dành cho việc đóng tàu ban đầu là 360 triệu euro nhưng cuối cùng đã “đội” lên thành 462 triệu euro. (Ảnh: CONTANDO ESTRELAS)
Tàu sân bay INS Vikramaditya của Ấn Độ có độ choán nước 45.000 tấn; dài 284 m, có khả năng chở theo chiến đấu cơ MiG-29K, cùng mẫu trực thăng trinh sát - chống tàu ngầm Kamov 31 và Kamov 28. (Ảnh: India Navy)
Tàu sân bay Charles de Gaulle là soái hạm của Hải quân Pháp và là một trong những tàu sân bay hạt nhân lớn nhất châu Âu. (Ảnh: AFP)
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov là tàu sân bay duy nhất của Nga và đang đóng vai trò dẫn đầu trong lực lượng Hải quân Nga. (Ảnh: Sputnik)
Tàu sân bay HTMS Chakri Naruebet của Thái Lan được biên chế vào Hải quân nước này từ năm 1997. Tàu sân bay này cũng được triển khai cho các hoạt động cứu trợ thảm họa và huấn luyện. (Ảnh: AP)
Tàu sân bay trực thăng ENS Gamal Abdel Nasser của Hải quân Ai Cập. (Ảnh: AHMED XIV)
Tàu JS Hyuga là tàu khu trục trực thăng lớp Hyuga của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản và được biên chế từ năm 2009. (Ảnh: WIVERN)
Tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng lớp Dokdo của Hải quân Hàn Quốc. (Ảnh: AP)
Tàu HMAS Canberra là tàu chỉ huy lớp Canberra của hạm đội tàu Hải quân Hoàng gia Australia. HMAS Canberra được thiết kế dựa trên nguyên mẫu tàu đổ bộ trực thăng lớp Juan Carlos I của Hải quân Tây Ban Nha (Ảnh: SABERWYN)