Hải quân Việt Nam hiện đang sở hữu hai loại ngư lôi trong biên chế, trong đó các ngư lôi loại 53-65 được chúng ta tin tưởng sử dụng nhiều hơn hẳn. Nguồn ảnh: Rumil.Loại ngư lôi này có đường kính 533mm - đường kính tiêu chuẩn của ngư lôi trên khắp thế giới từ cách đây hơn 70 năm. Ngư lôi do Liên Xô chế tạo và đưa vào trang bị năm 1965. Tên của ngư lôi bao gồm kết hợp giữa cỡ ngư lôi 533mm và năm được đưa vào trang bị "65". Nguồn ảnh: Rumil.Khác với các loại ngư lôi đơn giản trong quá khứ, ngư lôi 53-65 có trang bị đầu dò tìm sóng chấn động để tìm kiếm, tiêu diệt tàu mặt nước một cách chủ động mà không cần phải nhắm bắn thủ công như các loại ngư lôi đời cũ. Nguồn ảnh: Rumil.Còn có tên gọi khác là Type 53, loại ngư lôi này sử dụng động cơ đẩy tua-bin với nhiên liệu đặc biệt. Loại nhiên liệu được nó sử dụng là hỗn hợp dầu hoả trộn với khí hidro. Nguồn ảnh: Rumil.Thay vì dò tìm theo sóng âm giống như cách mà tàu ngầm phát hiện ra tàu mặt nước của đối phương, ngư lôi Type 53-65 lại dựa vào sóng chấn động áp lực tạo ra bởi mục tiêu để bám theo. Nguồn ảnh: Rumil.Sóng chấn động áp lực được tạo ra khi nước va chạm vào thành tàu khi di chuyển. Kiểu phát hiện mục tiêu này tỏ ra khá hiệu quả do nếu dựa vào sóng âm, đôi khi tàu chiến của đối phương đang đứng im, không hoạt động sẽ dễ dàng qua mặt được ngư lôi. Nguồn ảnh: Rumil.Tất nhiên, điểm yếu của ngư lôi 53-65 đó là nó không thể phân biệt được mục tiêu nếu mục tiêu di chuyển theo đội hình bao gồm nhiều tàu ở khoảng cách gần nhau. Khi đó, Type 53 sẽ đâm vào mục tiêu gần nhất hoặc mục tiêu "ồn ào" nhất. Nguồn ảnh: Rumil.Thậm chí cho tới tận ngày nay, kiểu dò mục tiêu theo chấn động nước vẫn chưa có cách nào để khắc chế. Thế nên, ngư lôi 53-65 dù đã cũ nhưng vẫn được sử dụng với số lượng khá lớn trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: Rumil.Nhiều cựu binh hải quân cho biết, có thể dễ dàng đánh lừa được ngư lôi 53-65 khi tạo ra thật nhiều tiếng ồn xung quanh tàu, ví dụ như bắn pháo xuống nước. Tuy nhiên vấn đề là, để đánh lạc hướng được Type 53 theo kiểu này, trước tiên cần phải phát hiện ra Type 53 - một nhiệm vụ rất khó. Nguồn ảnh: Rumil.Loại ngư lôi này có tầm bắn hiệu quả lên tới 12 km ở vận tốc 68 hải lý giờ. Tầm bắn xa nhất của ngư lôi là 22 km ở tốc độ 44 hải lý giờ. Ngư lôi mang theo đầu đạn nổ nặng 300 kg - đủ sức đánh đắm khinh hạm cỡ nhỏ khi đâm trúng lườn tàu. Nguồn ảnh: Rumil.Mời độc giả xem Video: Rùng mình xem "ngư lôi phản lực" của Nga thử nghiệm.
Hải quân Việt Nam hiện đang sở hữu hai loại ngư lôi trong biên chế, trong đó các ngư lôi loại 53-65 được chúng ta tin tưởng sử dụng nhiều hơn hẳn. Nguồn ảnh: Rumil.
Loại ngư lôi này có đường kính 533mm - đường kính tiêu chuẩn của ngư lôi trên khắp thế giới từ cách đây hơn 70 năm. Ngư lôi do Liên Xô chế tạo và đưa vào trang bị năm 1965. Tên của ngư lôi bao gồm kết hợp giữa cỡ ngư lôi 533mm và năm được đưa vào trang bị "65". Nguồn ảnh: Rumil.
Khác với các loại ngư lôi đơn giản trong quá khứ, ngư lôi 53-65 có trang bị đầu dò tìm sóng chấn động để tìm kiếm, tiêu diệt tàu mặt nước một cách chủ động mà không cần phải nhắm bắn thủ công như các loại ngư lôi đời cũ. Nguồn ảnh: Rumil.
Còn có tên gọi khác là Type 53, loại ngư lôi này sử dụng động cơ đẩy tua-bin với nhiên liệu đặc biệt. Loại nhiên liệu được nó sử dụng là hỗn hợp dầu hoả trộn với khí hidro. Nguồn ảnh: Rumil.
Thay vì dò tìm theo sóng âm giống như cách mà tàu ngầm phát hiện ra tàu mặt nước của đối phương, ngư lôi Type 53-65 lại dựa vào sóng chấn động áp lực tạo ra bởi mục tiêu để bám theo. Nguồn ảnh: Rumil.
Sóng chấn động áp lực được tạo ra khi nước va chạm vào thành tàu khi di chuyển. Kiểu phát hiện mục tiêu này tỏ ra khá hiệu quả do nếu dựa vào sóng âm, đôi khi tàu chiến của đối phương đang đứng im, không hoạt động sẽ dễ dàng qua mặt được ngư lôi. Nguồn ảnh: Rumil.
Tất nhiên, điểm yếu của ngư lôi 53-65 đó là nó không thể phân biệt được mục tiêu nếu mục tiêu di chuyển theo đội hình bao gồm nhiều tàu ở khoảng cách gần nhau. Khi đó, Type 53 sẽ đâm vào mục tiêu gần nhất hoặc mục tiêu "ồn ào" nhất. Nguồn ảnh: Rumil.
Thậm chí cho tới tận ngày nay, kiểu dò mục tiêu theo chấn động nước vẫn chưa có cách nào để khắc chế. Thế nên, ngư lôi 53-65 dù đã cũ nhưng vẫn được sử dụng với số lượng khá lớn trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: Rumil.
Nhiều cựu binh hải quân cho biết, có thể dễ dàng đánh lừa được ngư lôi 53-65 khi tạo ra thật nhiều tiếng ồn xung quanh tàu, ví dụ như bắn pháo xuống nước. Tuy nhiên vấn đề là, để đánh lạc hướng được Type 53 theo kiểu này, trước tiên cần phải phát hiện ra Type 53 - một nhiệm vụ rất khó. Nguồn ảnh: Rumil.
Loại ngư lôi này có tầm bắn hiệu quả lên tới 12 km ở vận tốc 68 hải lý giờ. Tầm bắn xa nhất của ngư lôi là 22 km ở tốc độ 44 hải lý giờ. Ngư lôi mang theo đầu đạn nổ nặng 300 kg - đủ sức đánh đắm khinh hạm cỡ nhỏ khi đâm trúng lườn tàu. Nguồn ảnh: Rumil.
Mời độc giả xem Video: Rùng mình xem "ngư lôi phản lực" của Nga thử nghiệm.