Mới đây, mạng Arms-Expo đã đăng tải bộ ảnh đẹp về hoạt động của máy bay săn ngầm Tu-142 tại căn cứ không quân Hải quân Nga Kipelovo thuộc Hạm đội biển Bắc. Nguồn ảnh: Arms-ExpoVới chiều dài sải cánh lên tới 50m, dài thân 53,08m, cao 12,12m, Tu-142 được xem là loại máy bay tuần thám săn ngầm lớn nhất của Hải quân Nga hiện nay. Nguồn ảnh: Arms-ExpoCác máy bay này thuộc Trung đoàn không quân hỗn hợp độc lập 403, Sư đoàn không quân cận vệ số 2. Nguồn ảnh: Arms-ExpoBất cứ ai lần đầu tiên “diện kiến” Tu-142 chắc cũng phải choáng trước kích thước “khủng khiếp” của nó. Nguồn ảnh: Arms-ExpoMáy bay Tu-142 thực ra là phiên bản dùng cho hoạt động hải quân được phát triển trên cơ sở khung gầm máy bay ném bom chiến lược Tu-95. Nguồn ảnh: Arms-ExpoHiện nay, Không quân Hải quân Nga là lực lượng duy nhất trên thế giới còn sử dụng Tu-142 với số lượng 22 chiếc gồm nhiều phiên bản "M", "MZ", "MK". Nguồn ảnh: Arms-ExpoHai quốc gia khác từng sử dụng Tu-142 là Ukraine và Ấn Độ. Trong đó, Ấn Độ mới cho nghỉ hưu hồi tháng 3/2017 và thay thế bằng máy bay săn ngầm P-8I Neptune. Nguồn ảnh: Arms-ExpoTrong đó phiên bản Tu-142MZ là hiện đại nhất với động cơ mới NK-12MK, trang bị khí tài điện tử hiện đại hơn so với các thế hệ trước. Nguồn ảnh: Arms-ExpoĐể nâng "con quái vật" có trọng lượng tối đa tới 185 tấn, người ta phải dùng tới 4 động cơ NK-12 công suất 14.795shp/chiếc với cánh quạt kép quay ngược chiều nhau. Nguồn ảnh: Arms-ExpoMáy bay đạt tầm bay tối đa tới 13.000km, bán kính tác chiến hơn 6.000km, trần bay 12.000m, tốc độ tối đa 925km/h, tốc độ trung bình 711km/h. Nguồn ảnh: Arms-ExpoĐể vận hành một chiếc cần phi hành đoàn đông tới 11-13 người. Nguồn ảnh: Arms-ExpoVụ tai nạn gần đây nhất liên quan tới máy bay săn ngầm Tu-142 xảy ra ở Ấn Độ năm 2009 do sự cố động cơ khiến 11 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng. Nguồn ảnh: Arms-ExpoMời độc giả xem video Nga nâng cấp Tu-142 với hệ thống ngắm mục tiêu SVP-24. Nguồn: Youtube
Mới đây, mạng Arms-Expo đã đăng tải bộ ảnh đẹp về hoạt động của máy bay săn ngầm Tu-142 tại căn cứ không quân Hải quân Nga Kipelovo thuộc Hạm đội biển Bắc. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Với chiều dài sải cánh lên tới 50m, dài thân 53,08m, cao 12,12m, Tu-142 được xem là loại máy bay tuần thám săn ngầm lớn nhất của Hải quân Nga hiện nay. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Các máy bay này thuộc Trung đoàn không quân hỗn hợp độc lập 403, Sư đoàn không quân cận vệ số 2. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Bất cứ ai lần đầu tiên “diện kiến” Tu-142 chắc cũng phải choáng trước kích thước “khủng khiếp” của nó. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Máy bay Tu-142 thực ra là phiên bản dùng cho hoạt động hải quân được phát triển trên cơ sở khung gầm máy bay ném bom chiến lược Tu-95. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Hiện nay, Không quân Hải quân Nga là lực lượng duy nhất trên thế giới còn sử dụng Tu-142 với số lượng 22 chiếc gồm nhiều phiên bản "M", "MZ", "MK". Nguồn ảnh: Arms-Expo
Hai quốc gia khác từng sử dụng Tu-142 là Ukraine và Ấn Độ. Trong đó, Ấn Độ mới cho nghỉ hưu hồi tháng 3/2017 và thay thế bằng máy bay săn ngầm P-8I Neptune. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Trong đó phiên bản Tu-142MZ là hiện đại nhất với động cơ mới NK-12MK, trang bị khí tài điện tử hiện đại hơn so với các thế hệ trước. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Để nâng "con quái vật" có trọng lượng tối đa tới 185 tấn, người ta phải dùng tới 4 động cơ NK-12 công suất 14.795shp/chiếc với cánh quạt kép quay ngược chiều nhau. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Máy bay đạt tầm bay tối đa tới 13.000km, bán kính tác chiến hơn 6.000km, trần bay 12.000m, tốc độ tối đa 925km/h, tốc độ trung bình 711km/h. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Để vận hành một chiếc cần phi hành đoàn đông tới 11-13 người. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Vụ tai nạn gần đây nhất liên quan tới máy bay săn ngầm Tu-142 xảy ra ở Ấn Độ năm 2009 do sự cố động cơ khiến 11 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng. Nguồn ảnh: Arms-Expo
Mời độc giả xem video Nga nâng cấp Tu-142 với hệ thống ngắm mục tiêu SVP-24. Nguồn: Youtube