Chiến dịch "Tiền tiêu vặt" hay tên tiếng anh là "Operation Pocket Money" được Hải quân Mỹ giao cho biên đội tàu sân bay USS Coral Sea thực hiện với sự tham gia của các máy bay A-7 Corsair II và A-6 Intruder, với mục tiêu là phong tỏa cảng Hải Phòng. Nguồn ảnh: Flickr.Tàu sân bay USS Coral Sea của Hải quân Mỹ với khả năng mang theo tối đa tới 70 máy bay phản lực các loại được Washington kỳ vọng có thể phong tỏa thành công cảng Hải Phòng với rủi ro ở mức thấp nhất. Nguồn ảnh: Flickr.Đây là một trong những chiến dịch quân sự ngắn ngày nhất được Mỹ thực hiện ở miền Bắc Việt Nam. Chiến dịch chỉ diễn ra trong vỏn vẹn đúng một ngày từ ngày 8 đến ngày 9/5/1972 thì kết thúc. Nguồn ảnh: Flickr.Trước chiến dịch, tình báo quân đội Mỹ nhận định có tới 85% số lượng hàng hóa mà Việt Nam nhận được theo đường biển được đưa tới cảng Hải Phòng. Phong tỏa được cảng này sẽ khiến miền Bắc Việt Nam bị thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng. Nguồn ảnh: Flickr.Việc thiếu hụt hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết cho chiến tranh sẽ làm gián đoạn khả năng miền Bắc hỗ trợ cho miền Nam làm giảm sức chiến đấu của Quân Giải phóng trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.Thậm chí, Mỹ còn lạc quan tinh rằng với việc hậu cần bị gián đoạn, sẽ buộc ta dừng các hoạt động quân sự trên chiến trường miền Nam Việt Nam kể cả khi Quân Giải phóng đang dành được lợi thế trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.Chiến dịch Pocket Money được chính thức bắt đầu từ 21:00 ngày 8/5/1972 (theo giờ Washington). Nội dung của chiến dịch này đó là sử dụng các máy bay cường kích loại A-6 Intruder và A-7 Corsair II để rải thủy lôi xuống cảng Hải Phòng. Nguồn ảnh: Flickr.Trong mỗi lần xuất kích, một máy bay A-6 Intruder có khả năng mang theo tối đa 450 kg thủy lôi Mk-52. Đây là loại thủy lôi kích nổ bằng từ trường, nghĩa là chỉ các tàu vận tải cỡ lớn được đóng bằng kim loại mới có thể kích nổ được loại thủy lôi này. Nguồn ảnh: Flickr.Tiếp theo đó là các máy bay A-7 Corsair của Hải quân Mỹ với nhiệm vụ rải thủy lôi loại Mk-36. Đây là loại thủy lôi kích nổ bằng sóng âm, nó sẽ tự động kích nổ khi có hoạt động của tàu bè ở khoảng cách gần. Chiến thuật của người Mỹ đó là rải xen kẽ Mk-52 và Mk-36, đảm bảo không những tàu vận tải cỡ lớn không thể hoạt động mà các tàu phá lôi của ta cũng sẽ không thể thực hiện nhiệm vụ phá thủy lôi được do vướng thủy lôi Mk-36. Nguồn ảnh: Flickr.Tình báo hải quân Mỹ cũng nhận định, trong ngày thực hiện nhiệm vụ này ở cảng Hải Phòng đang có 37 tàu nước ngoài. Trong đó có 16 tàu của Liên Xô, 5 tàu của Trung Quốc, 5 tàu Somali, 4 tàu Anh, 3 tàu Ba Lan, một tàu Cuba và một tàu của Đông Đức. Để tránh thiệt hại cho các tàu này, Bộ ngoại giao Mỹ đã yêu cầu các quốc gia trên rút tàu khỏi cảng Hải Phòng trong tối đa 2 ngày. Nguồn ảnh: Flickr.Kèm theo đó, tất cả các thủy lôi được Mỹ thả xuống Hải Phòng sẽ được cài giờ, chỉ bắt đầu có khả năng kích nổ sau 72 tiếng (nghĩa là sau 3 ngày kể từ ngày 9/5) nhằm đảm bảo an toàn cho các tàu nước ngoài ra khỏi cảng. Nguồn ảnh: Flickr.Tổng cộng, chỉ có một tàu Anh và bốn tàu Liên Xô kịp rời cảng Hải Phòng trước khi thủy lôi Mỹ được kích hoạt. Số còn lại bị kẹt ở cảng Hải Phòng 300 ngày khi cảng này bị đóng cửa để rà phá thủy lôi. Tuy nhiên, mọi phán đoán của Mỹ đều sai lầm hoàn toàn vì thay vì nhận hàng từ Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam lại chuyển sang nhận hàng qua ngả đường bộ từ Trung Quốc, cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam vẫn không hề bị ảnh hưởng. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Pháo đài bay B-52 của Mỹ bị rơi tan xác trong chiến dịch Linebacker II ở VIệt Nam.
Chiến dịch "Tiền tiêu vặt" hay tên tiếng anh là "Operation Pocket Money" được Hải quân Mỹ giao cho biên đội tàu sân bay USS Coral Sea thực hiện với sự tham gia của các máy bay A-7 Corsair II và A-6 Intruder, với mục tiêu là phong tỏa cảng Hải Phòng. Nguồn ảnh: Flickr.
Tàu sân bay USS Coral Sea của Hải quân Mỹ với khả năng mang theo tối đa tới 70 máy bay phản lực các loại được Washington kỳ vọng có thể phong tỏa thành công cảng Hải Phòng với rủi ro ở mức thấp nhất. Nguồn ảnh: Flickr.
Đây là một trong những chiến dịch quân sự ngắn ngày nhất được Mỹ thực hiện ở miền Bắc Việt Nam. Chiến dịch chỉ diễn ra trong vỏn vẹn đúng một ngày từ ngày 8 đến ngày 9/5/1972 thì kết thúc. Nguồn ảnh: Flickr.
Trước chiến dịch, tình báo quân đội Mỹ nhận định có tới 85% số lượng hàng hóa mà Việt Nam nhận được theo đường biển được đưa tới cảng Hải Phòng. Phong tỏa được cảng này sẽ khiến miền Bắc Việt Nam bị thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng. Nguồn ảnh: Flickr.
Việc thiếu hụt hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết cho chiến tranh sẽ làm gián đoạn khả năng miền Bắc hỗ trợ cho miền Nam làm giảm sức chiến đấu của Quân Giải phóng trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.
Thậm chí, Mỹ còn lạc quan tinh rằng với việc hậu cần bị gián đoạn, sẽ buộc ta dừng các hoạt động quân sự trên chiến trường miền Nam Việt Nam kể cả khi Quân Giải phóng đang dành được lợi thế trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.
Chiến dịch Pocket Money được chính thức bắt đầu từ 21:00 ngày 8/5/1972 (theo giờ Washington). Nội dung của chiến dịch này đó là sử dụng các máy bay cường kích loại A-6 Intruder và A-7 Corsair II để rải thủy lôi xuống cảng Hải Phòng. Nguồn ảnh: Flickr.
Trong mỗi lần xuất kích, một máy bay A-6 Intruder có khả năng mang theo tối đa 450 kg thủy lôi Mk-52. Đây là loại thủy lôi kích nổ bằng từ trường, nghĩa là chỉ các tàu vận tải cỡ lớn được đóng bằng kim loại mới có thể kích nổ được loại thủy lôi này. Nguồn ảnh: Flickr.
Tiếp theo đó là các máy bay A-7 Corsair của Hải quân Mỹ với nhiệm vụ rải thủy lôi loại Mk-36. Đây là loại thủy lôi kích nổ bằng sóng âm, nó sẽ tự động kích nổ khi có hoạt động của tàu bè ở khoảng cách gần. Chiến thuật của người Mỹ đó là rải xen kẽ Mk-52 và Mk-36, đảm bảo không những tàu vận tải cỡ lớn không thể hoạt động mà các tàu phá lôi của ta cũng sẽ không thể thực hiện nhiệm vụ phá thủy lôi được do vướng thủy lôi Mk-36. Nguồn ảnh: Flickr.
Tình báo hải quân Mỹ cũng nhận định, trong ngày thực hiện nhiệm vụ này ở cảng Hải Phòng đang có 37 tàu nước ngoài. Trong đó có 16 tàu của Liên Xô, 5 tàu của Trung Quốc, 5 tàu Somali, 4 tàu Anh, 3 tàu Ba Lan, một tàu Cuba và một tàu của Đông Đức. Để tránh thiệt hại cho các tàu này, Bộ ngoại giao Mỹ đã yêu cầu các quốc gia trên rút tàu khỏi cảng Hải Phòng trong tối đa 2 ngày. Nguồn ảnh: Flickr.
Kèm theo đó, tất cả các thủy lôi được Mỹ thả xuống Hải Phòng sẽ được cài giờ, chỉ bắt đầu có khả năng kích nổ sau 72 tiếng (nghĩa là sau 3 ngày kể từ ngày 9/5) nhằm đảm bảo an toàn cho các tàu nước ngoài ra khỏi cảng. Nguồn ảnh: Flickr.
Tổng cộng, chỉ có một tàu Anh và bốn tàu Liên Xô kịp rời cảng Hải Phòng trước khi thủy lôi Mỹ được kích hoạt. Số còn lại bị kẹt ở cảng Hải Phòng 300 ngày khi cảng này bị đóng cửa để rà phá thủy lôi. Tuy nhiên, mọi phán đoán của Mỹ đều sai lầm hoàn toàn vì thay vì nhận hàng từ Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam lại chuyển sang nhận hàng qua ngả đường bộ từ Trung Quốc, cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam vẫn không hề bị ảnh hưởng. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Pháo đài bay B-52 của Mỹ bị rơi tan xác trong chiến dịch Linebacker II ở VIệt Nam.