Nổi tiếng nhất trong khu phi quân sự chia cắt hai miền Nam-Bắc Triều Tiên chính là khu vực Bàn Môn Điếm. Đây chính là nơi đã từng hai bên Triều Tiên và Hàn Quốc cùng ngồi lại ký thỏa thuận ngừng bắn sau cuộc chiến tranh Triều Tiên năm 1953. Nguồn ảnh: Harvard.Đến nay, đây vẫn là một trong những khu vực cực kỳ nguy hiểm với đường biên giới chia đôi các căn nhà nơi từng được dùng để ký kết thỏa thuận ngừng bắn, binh lính Hàn Quốc và Triều Tiên đứng canh gác khu vực này chỉ đứng cách nhau vài bước chân. Nguồn ảnh: Googleplus.Để đảm bảo an toàn, các binh lính Mỹ và Hàn Quốc thường đứng xa đường biên giới (chính là vệt gờ nhỏ giữa đường) để tránh bị lính Triều Tiên kéo sang phía bên kia. Một khi đã bị kéo sang phía bên kia, đồng đội ở phía bên này biên giới sẽ hoàn toàn bất lực không được phép giải cứu nếu không muốn xảy ra một cuộc đọ súng có thể dẫn đến chiến tranh. Nguồn ảnh: Reuters.Bên trong căn nhà này thuộc lãnh thổ Hàn Quốc, ngay bên ngoài cửa sổ là những binh lính Triều Tiên. Nguồn ảnh: Vosiz.Lực lượng Quân đội đóng tại các khu phi quân sự này của cả hai phía Triều Tiên và Hàn Quốc đều được trang bị "đến tận chân răng". Nguồn ảnh: Aljazeera.Các cây cầu đi vào khu vực phi quân sự đều được canh gác rất cẩn mật với hệ thống tường rào cực kỳ chắc chắn. Ngoài ra còn có các bãi mìn dày đặc được cả hai phía rải ra khu vực phi quân sự này. Nguồn ảnh: Affairs.Một cây cầu dẫn vào khu phi quân sự có hàng chục tảng đá to khổng lồ được đặt chênh vênh phía trên gờ tường, trong trường hợp xảy ra chién tranh, chỉ cần dùng một lượng nhỏ thuốc nổ cũng đủ sức đẩy những hòn đá này đổ xuống cầu, chặn đường tiến công của xe tăng và cơ giới địch tràn qua. Nguồn ảnh: Comtourist.Biên giới Triều Tiên là một trong những đường biên giới căng thẳng nhất trên thế giới. Dù có rất nhiều người Triều Tiên từng vượt biên trốn sang Hàn Quốc, nhưng không mấy ai dám vượt biên qua đường biên giới trực tiếp của hai nước này cả, thường họ sẽ chạy đến các Đại Sứ Quán Hàn Quốc ở Trung Quốc để xin tị nạn chính trị. Nguồn ảnh: Presstv.Thậm chí phía Hàn Quốc còn cho lắp đặt các hệ thống súng máy tự động khai hỏa khi phát hiện chuyển động trên các khu vực có đường biên giới tiếp giáp với Triều Tiên. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Nổi tiếng nhất trong khu phi quân sự chia cắt hai miền Nam-Bắc Triều Tiên chính là khu vực Bàn Môn Điếm. Đây chính là nơi đã từng hai bên Triều Tiên và Hàn Quốc cùng ngồi lại ký thỏa thuận ngừng bắn sau cuộc chiến tranh Triều Tiên năm 1953. Nguồn ảnh: Harvard.
Đến nay, đây vẫn là một trong những khu vực cực kỳ nguy hiểm với đường biên giới chia đôi các căn nhà nơi từng được dùng để ký kết thỏa thuận ngừng bắn, binh lính Hàn Quốc và Triều Tiên đứng canh gác khu vực này chỉ đứng cách nhau vài bước chân. Nguồn ảnh: Googleplus.
Để đảm bảo an toàn, các binh lính Mỹ và Hàn Quốc thường đứng xa đường biên giới (chính là vệt gờ nhỏ giữa đường) để tránh bị lính Triều Tiên kéo sang phía bên kia. Một khi đã bị kéo sang phía bên kia, đồng đội ở phía bên này biên giới sẽ hoàn toàn bất lực không được phép giải cứu nếu không muốn xảy ra một cuộc đọ súng có thể dẫn đến chiến tranh. Nguồn ảnh: Reuters.
Bên trong căn nhà này thuộc lãnh thổ Hàn Quốc, ngay bên ngoài cửa sổ là những binh lính Triều Tiên. Nguồn ảnh: Vosiz.
Lực lượng Quân đội đóng tại các khu phi quân sự này của cả hai phía Triều Tiên và Hàn Quốc đều được trang bị "đến tận chân răng". Nguồn ảnh: Aljazeera.
Các cây cầu đi vào khu vực phi quân sự đều được canh gác rất cẩn mật với hệ thống tường rào cực kỳ chắc chắn. Ngoài ra còn có các bãi mìn dày đặc được cả hai phía rải ra khu vực phi quân sự này. Nguồn ảnh: Affairs.
Một cây cầu dẫn vào khu phi quân sự có hàng chục tảng đá to khổng lồ được đặt chênh vênh phía trên gờ tường, trong trường hợp xảy ra chién tranh, chỉ cần dùng một lượng nhỏ thuốc nổ cũng đủ sức đẩy những hòn đá này đổ xuống cầu, chặn đường tiến công của xe tăng và cơ giới địch tràn qua. Nguồn ảnh: Comtourist.
Biên giới Triều Tiên là một trong những đường biên giới căng thẳng nhất trên thế giới. Dù có rất nhiều người Triều Tiên từng vượt biên trốn sang Hàn Quốc, nhưng không mấy ai dám vượt biên qua đường biên giới trực tiếp của hai nước này cả, thường họ sẽ chạy đến các Đại Sứ Quán Hàn Quốc ở Trung Quốc để xin tị nạn chính trị. Nguồn ảnh: Presstv.
Thậm chí phía Hàn Quốc còn cho lắp đặt các hệ thống súng máy tự động khai hỏa khi phát hiện chuyển động trên các khu vực có đường biên giới tiếp giáp với Triều Tiên. Nguồn ảnh: Gettyimg.