Sở dĩ nhận xét như vậy là bởi trong các hợp đồng xuất khẩu vũ khí của Nga, giá trị và số lượng các hợp đồng xuất khẩu chiến đấu cơ luôn nằm ở vị trí top 1. Và ngành công nghiệp hàng không Nga đang làm rất tốt vai trò của mình. Nguồn ảnh: Marina Lystseva.Bản thân giá trị của mỗi máy bay chiến đấu Nga giao dộng từ 30-50 triệu USD tùy chủng loại. Hình ảnh bên trong nhà máy lắp ráp chiến đấu cơ Su-34 và Su-35 của Nga tại vùng Komsomolsk-na-Amure. Nguồn ảnh: Marina Lystseva.Các khách hàng của chiến đấu cơ Nga khá đa dạng từ các nước có ngân sách quốc phòng hàng nằm chưa tới 1 tỷ USD cho đến hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Nguồn ảnh: Sina.Và trong số đó nổi bật nhất vẫn là Trung Quốc, quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng cao thứ hai thế giới. Bản thân Trung Quốc cũng sở hữu ngành công nghiệp hàng không đồ sộ. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn phải mua động cơ hay các chiến đấu cơ từ Nga mà ví dụ điển hình là hợp đồng Su-35 trị giá hơn 2 tỷ USD gần đây. Nguồn ảnh: Sina.Nói cách khác với công nghệ và năng lực của ngành công nghiệp hàng không Nga, họ vẫn sẽ mãi là "con gà đẻ trứng vàng" cho Moscow ngay cả khi điều này không phải là mãi mãi. Nguồn ảnh: Sina.Theo Tập đoàn sản xuất máy bay thống nhất Nga (UAC), thế hệ thứ 4 và 4++ thế giới trong giai đoạn từ nay đến năm 2026 sẽ mức tăng trưởng khá tốt. Nguồn ảnh: Sina.Trong đó dẫn đầu mức tăng trưởng được dự báo vẫn là các dòng chiến đấu cơ Nga với 27%, còn Mỹ xếp ngay phía sau với 25,7%. Nguồn ảnh: Sina.Như vậy có thể thấy Nga và Mỹ vẫn đang chiếm hơn 50% tổng số chiến đấu cơ được bán ra trên toàn thế giới trong 8 năm tới. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên, dự báo trên mới chỉ dành cho thị trường máy bay chiến đấu thế hệ 4 và 4++, trong khi đó máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 vẫn được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng trên thị trường vũ khí trong thập kỷ tới. Nguồn ảnh: Sina.Toàn cảnh nhà máy lắp ráp Su-34 và Su-35 của Nga tại Komsomolsk-na-Amure. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh siêu phi cơ tàng hình thế hệ 5 J-20 của Trung Quốc cất cánh.
Sở dĩ nhận xét như vậy là bởi trong các hợp đồng xuất khẩu vũ khí của Nga, giá trị và số lượng các hợp đồng xuất khẩu chiến đấu cơ luôn nằm ở vị trí top 1. Và ngành công nghiệp hàng không Nga đang làm rất tốt vai trò của mình. Nguồn ảnh: Marina Lystseva.
Bản thân giá trị của mỗi máy bay chiến đấu Nga giao dộng từ 30-50 triệu USD tùy chủng loại. Hình ảnh bên trong nhà máy lắp ráp chiến đấu cơ Su-34 và Su-35 của Nga tại vùng Komsomolsk-na-Amure. Nguồn ảnh: Marina Lystseva.
Các khách hàng của chiến đấu cơ Nga khá đa dạng từ các nước có ngân sách quốc phòng hàng nằm chưa tới 1 tỷ USD cho đến hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Nguồn ảnh: Sina.
Và trong số đó nổi bật nhất vẫn là Trung Quốc, quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng cao thứ hai thế giới. Bản thân Trung Quốc cũng sở hữu ngành công nghiệp hàng không đồ sộ. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn phải mua động cơ hay các chiến đấu cơ từ Nga mà ví dụ điển hình là hợp đồng Su-35 trị giá hơn 2 tỷ USD gần đây. Nguồn ảnh: Sina.
Nói cách khác với công nghệ và năng lực của ngành công nghiệp hàng không Nga, họ vẫn sẽ mãi là "con gà đẻ trứng vàng" cho Moscow ngay cả khi điều này không phải là mãi mãi. Nguồn ảnh: Sina.
Theo Tập đoàn sản xuất máy bay thống nhất Nga (UAC), thế hệ thứ 4 và 4++ thế giới trong giai đoạn từ nay đến năm 2026 sẽ mức tăng trưởng khá tốt. Nguồn ảnh: Sina.
Trong đó dẫn đầu mức tăng trưởng được dự báo vẫn là các dòng chiến đấu cơ Nga với 27%, còn Mỹ xếp ngay phía sau với 25,7%. Nguồn ảnh: Sina.
Như vậy có thể thấy Nga và Mỹ vẫn đang chiếm hơn 50% tổng số chiến đấu cơ được bán ra trên toàn thế giới trong 8 năm tới. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên, dự báo trên mới chỉ dành cho thị trường máy bay chiến đấu thế hệ 4 và 4++, trong khi đó máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 vẫn được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng trên thị trường vũ khí trong thập kỷ tới. Nguồn ảnh: Sina.
Toàn cảnh nhà máy lắp ráp Su-34 và Su-35 của Nga tại Komsomolsk-na-Amure. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh siêu phi cơ tàng hình thế hệ 5 J-20 của Trung Quốc cất cánh.