Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 diễn ra vào đúng mùng một Tết 30/1/1968, được ví như đòn đánh quyết định vào sự kiêu ngạo của người Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr12376.Trong Chiến dịch Mậu thân 1968 Quân Giải phóng với những cánh quân thần tốc đánh sâu vào bên trong các thành phố và thị trấn lớn ở miền nam Việt Nam, khiến kẻ thù thất điên bát đảo. Chúng không ngờ rằng bị tấn công ở nơi tưởng chừng như là an toàn nhất đó là Sài Gòn. Nguồn ảnh: Flickr12376.Việc tác chiến trong một thành phố sầm uất với mật độ dân cư đông như Sài Gòn cũng khiến quân Mỹ và đồng minh lúng túng trong viếc phản công do khó có thể phát huy được trọn vẹn ưu thế về hỏa lực pháo và không quân. Nguồn ảnh: Flickr12376.Vậy nên, cuộc chiến trên đường phố Sài Gòn ban đầu chỉ dừng lại ở mức độ đấu súng giữa ta và địch, các loại phương tiện thiết giáp của địch cũng chỉ dùng để làm lá chắn cho bộ binh tấn công, địch rất hạn chế sử dụng vũ khí hạng nặng do sợ đạn lạc, nhưng cuối cùng chúng vẫn lựa chọn việc phá hủy Sài Gòn hơn. Nguồn ảnh: Flickr12376.Giao tranh diễn ra tại cầu Phan Thảnh Giản, Sài Gòn. Cây cầu này ngày nay có tên là cầu Điện Biên Phủ, nối quân 1 với quận Bình Thạnh. Nguồn ảnh: Flickr12376.Một góc khác trên cầu Phan Thanh Giản, nhiều đơn vị của Mỹ và của quân đội ngụy Sài Gòn phải phối hợp một cách hỗn loạn với nhau trong những cuộc giao tranh trên đường phố. Nguồn ảnh: Flickr12376.Nhiều loại vũ khí cũ cũng được phía Mỹ huy động để sử dụng trong cuộc giao tranh này. Trong ảnh là một người lính Mỹ cần khẩu Thompson - một khẩu tiểu liên từ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: Flickr12376.Hỏa lực hạng nặng của Quân đội Mỹ và Sài Gòn đã đánh sập nhiều khu dân cư ở Đa Kao, Sài Gòn. Nguồn ảnh: Flickr12376.Các loại phương tiện thiết giáp của quân đội ngụy Sài Gòn được huy động vào cuộc chiến chủ yếu làm nhiệm vụ yểm trợ cho bộ binh tiến công. Nguồn ảnh: Flickr12376.Hoặc sử dụng những loại vũ khí hạng nhẹ để yểm trợ bộ binh. Nguồn ảnh: Flickr12376.Tuy nhiên, do sức ép quá lớn từ Quân Giải phóng và lực lượng biệt động, chính quyền ngụy Sài Gòn và Mỹ buộc phải tiến hành không kích vào bên trong nội đô bất chấp thương vong về dân thường. Nguồn ảnh: Flickr12376.Sau đó là sự xuất hiện của các phương tiện cơ giới hạng nặng như xe tăng thậm chí là súng phản lực. Nguồn ảnh: Flickr12376.Những khu nhà ổ chuột của người dân Sài Gòn bị đốt cháy hoàn toàn trong những cuộc dội bom do không quân Mỹ thực hiện. Nguồn ảnh: Flickr12376.Một góc khu vực dưới chân cầu Bình Tiên, ảnh chụp tháng 2/1968 bị san phẳng hoàn toàn trong giao tranh. Nguồn ảnh: Flickr12376.Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 đã khẳng định một điều, đó là mọi kế hoạch ném bom miền Bắc của Mỹ cũng không hề cản được đường tiếp viện vũ khí, đạn dược và nhân lực vào Nam của ta. Nguồn ảnh: Flickr12376.Ngay sau cuộc tấn công này, phía Mỹ đã ra lệnh hạn chế ném bom miền Bắc Việt Nam, lý do đơn giản là Mỹ đã tốn quá nhiều tiền để ném bom miền Bắc nhưng kết quả lại bằng không. Nguồn ảnh: Flickr12376.Cuộc chiến này cũng cho thấy điểm yếu nhất của Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr12376.Đó là điểm yếu về mặt tình báo, hoàn toàn không có bất cứ thông tin nào hay một cuộc chuẩn bị nào trước cho cuộc tấn công quá bất ngờ của Quân Giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr12376.Phía Mỹ cũng hoàn toàn bị động, các chiến dịch tình báo quy mô, đắt đỏ của CIA hay tình báo quân đội Mỹ cũng hoàn toàn không xác định được thời điểm cuộc tổng tiến công và nổi dậy sẽ diễn ra. Nguồn ảnh: Flickr12376.Quân đội Mỹ phải chật vật đối phó với Quân Giải phóng trên đường phố Sài Gòn, bản thân lính Mỹ cũng chưa có nhiều kinh nghiệm tác chiến đô thị. Nguồn ảnh: Flickr12376.Một góc Sài Gòn chìm trong lửa đạn. Nguồn ảnh: Flickr12376.Xe tăng và xe thiết giáp của Mỹ và Sài Gòn tràn đầy mọi ngả đường ở Sài Gòn. Nguồn ảnh: Flickr12376.Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn tràn ngập xe thiết giáp M113 của Mỹ trong cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968. Nguồn ảnh: Flickr12376. Mời độc giả xem Video: Tổng tấn công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: Sự thật lịch sử. Nguồn: QPVN.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 diễn ra vào đúng mùng một Tết 30/1/1968, được ví như đòn đánh quyết định vào sự kiêu ngạo của người Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Trong Chiến dịch Mậu thân 1968 Quân Giải phóng với những cánh quân thần tốc đánh sâu vào bên trong các thành phố và thị trấn lớn ở miền nam Việt Nam, khiến kẻ thù thất điên bát đảo. Chúng không ngờ rằng bị tấn công ở nơi tưởng chừng như là an toàn nhất đó là Sài Gòn. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Việc tác chiến trong một thành phố sầm uất với mật độ dân cư đông như Sài Gòn cũng khiến quân Mỹ và đồng minh lúng túng trong viếc phản công do khó có thể phát huy được trọn vẹn ưu thế về hỏa lực pháo và không quân. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Vậy nên, cuộc chiến trên đường phố Sài Gòn ban đầu chỉ dừng lại ở mức độ đấu súng giữa ta và địch, các loại phương tiện thiết giáp của địch cũng chỉ dùng để làm lá chắn cho bộ binh tấn công, địch rất hạn chế sử dụng vũ khí hạng nặng do sợ đạn lạc, nhưng cuối cùng chúng vẫn lựa chọn việc phá hủy Sài Gòn hơn. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Giao tranh diễn ra tại cầu Phan Thảnh Giản, Sài Gòn. Cây cầu này ngày nay có tên là cầu Điện Biên Phủ, nối quân 1 với quận Bình Thạnh. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Một góc khác trên cầu Phan Thanh Giản, nhiều đơn vị của Mỹ và của quân đội ngụy Sài Gòn phải phối hợp một cách hỗn loạn với nhau trong những cuộc giao tranh trên đường phố. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Nhiều loại vũ khí cũ cũng được phía Mỹ huy động để sử dụng trong cuộc giao tranh này. Trong ảnh là một người lính Mỹ cần khẩu Thompson - một khẩu tiểu liên từ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Hỏa lực hạng nặng của Quân đội Mỹ và Sài Gòn đã đánh sập nhiều khu dân cư ở Đa Kao, Sài Gòn. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Các loại phương tiện thiết giáp của quân đội ngụy Sài Gòn được huy động vào cuộc chiến chủ yếu làm nhiệm vụ yểm trợ cho bộ binh tiến công. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Hoặc sử dụng những loại vũ khí hạng nhẹ để yểm trợ bộ binh. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Tuy nhiên, do sức ép quá lớn từ Quân Giải phóng và lực lượng biệt động, chính quyền ngụy Sài Gòn và Mỹ buộc phải tiến hành không kích vào bên trong nội đô bất chấp thương vong về dân thường. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Sau đó là sự xuất hiện của các phương tiện cơ giới hạng nặng như xe tăng thậm chí là súng phản lực. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Những khu nhà ổ chuột của người dân Sài Gòn bị đốt cháy hoàn toàn trong những cuộc dội bom do không quân Mỹ thực hiện. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Một góc khu vực dưới chân cầu Bình Tiên, ảnh chụp tháng 2/1968 bị san phẳng hoàn toàn trong giao tranh. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 đã khẳng định một điều, đó là mọi kế hoạch ném bom miền Bắc của Mỹ cũng không hề cản được đường tiếp viện vũ khí, đạn dược và nhân lực vào Nam của ta. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Ngay sau cuộc tấn công này, phía Mỹ đã ra lệnh hạn chế ném bom miền Bắc Việt Nam, lý do đơn giản là Mỹ đã tốn quá nhiều tiền để ném bom miền Bắc nhưng kết quả lại bằng không. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Cuộc chiến này cũng cho thấy điểm yếu nhất của Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Đó là điểm yếu về mặt tình báo, hoàn toàn không có bất cứ thông tin nào hay một cuộc chuẩn bị nào trước cho cuộc tấn công quá bất ngờ của Quân Giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Phía Mỹ cũng hoàn toàn bị động, các chiến dịch tình báo quy mô, đắt đỏ của CIA hay tình báo quân đội Mỹ cũng hoàn toàn không xác định được thời điểm cuộc tổng tiến công và nổi dậy sẽ diễn ra. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Quân đội Mỹ phải chật vật đối phó với Quân Giải phóng trên đường phố Sài Gòn, bản thân lính Mỹ cũng chưa có nhiều kinh nghiệm tác chiến đô thị. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Một góc Sài Gòn chìm trong lửa đạn. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Xe tăng và xe thiết giáp của Mỹ và Sài Gòn tràn đầy mọi ngả đường ở Sài Gòn. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn tràn ngập xe thiết giáp M113 của Mỹ trong cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968. Nguồn ảnh: Flickr12376.
Mời độc giả xem Video: Tổng tấn công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: Sự thật lịch sử. Nguồn: QPVN.