Với sự mưu trí, táo bạo của ta, lực lượng Quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam trong năm 1968 gần như hoàn toàn rơi vào thế bị động trên mọi mặt trận thay vì dành được thế chủ động với sức mạnh quân sự áp đảo hơn hẳn. Ảnh: Lực lượng Quân cảnh Mỹ tại sân bay Đà Nẵng nhốn nháo tìm chỗ núp khi bị quân ta pháo kích. Nguồn ảnh: Theatlantic.Quân đội Mỹ không xây dựng được bất cứ "vùng xanh" nào ở miền Nam Việt Nam trong năm 1968, khi họ bị ta tấn công ở khắp mọi nơi ngay cả ở Sài Gòn, trung tâm đầu não của chính quyền ngụy. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một tốp Quân cảnh Mỹ bên cạnh 2 lính Mỹ đã thiệt mạng sau một cuộc đấu súng với Quân giải phóng ở Đại Sứ Quán Mỹ tại Sài Gòn. Phía ta đã chiếm được tòa nhà Đại sứ của Mỹ trong nhiều giờ đồng hồ chỉ với một lực lượng nhỏ. Nguồn ảnh: Theatlantic.Toàn bộ miền Nam Việt Nam bị đặt vào tình trạng báo động sau cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của quân và dân ta. Ảnh: Các tàu vũ trang của Mỹ tuần tra ở khu vực Đồng Bằng Sông cửu long. Nguồn ảnh: Theatlantic.Trên thế giới, các nhóm phản chiến biểu tình chống lại cuộc chiến tranh ở Việt Nam cũng dẫn tới tình trạng bạo lực khi chính phủ các nước sử dụng vũ lực để chống lại đám đông phản chiến. Ảnh: Cuộc biểu tình chống Chiến tranh Việt Nam ở Anh bị đàn áp. Nguồn ảnh: Theatlantic.Không chỉ ở Sài Gòn, ngay cả ở cứ điểm Khe Sanh Quân đội Mỹ cũng lâm vào tình cảnh chẳng khá khẩm hơn khi họ bị quân ta bao vây trong suốt nhiều tháng liền. Tình trạng quân Mỹ ở Khe Sanh bi đát tới mức họ bị động và lúng túng hoàn toàn, không biết nên tiếp tục phòng thủ hay nên đánh ra ngoài dù đường không vận đã bị cắt đứt. Nguồn ảnh: Theatlantic.Máy bay vận tải quân sự chiến thuật Lockheed C-130 Hercules thả hàng viện trợ xuống cho quân Mỹ đóng tại Khe Sanh năm 1968. Nguồn ảnh: USAF.Sư đoàn Dù 101 đầy truyền thống của Quân đội Mỹ từ thời chiến tranh thế giới thứ hai "lê lết" gọi trực thăng rút lui ở mặt trận Huế năm 1968. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một binh lính da màu trong Quân đội Mỹ trên đường phố Sài Gòn rực lửa trong trận Mậu Thân năm 1968. Nguồn ảnh: Theatlantic.Phản ứng của Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson sau khi nghe đoạn băng ghi âm của người con rể gửi về từ chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: Theatlantic.Vẻ mặt mệt mỏi của một người lính Mỹ sau nhiều ngày chiến đấu liên tục ở mọi mặt trận trong Sài Gòn. Lối đánh du kích trong đô thị của Quân giải phóng đã khiến Mỹ và đồng minh không thể chống đỡ nổi, họ chỉ còn biết cách dùng tất cả hỏa lực mà mình có để đáp trả lại. Nguồn ảnh: Theatlantic.Một căn cứ pháo 105ly của Mỹ tại ngoại ô Huế đang bắn yểm trợ cho các lực lượng mặt đất. Chỉ riêng trong năm 1968, phía Mỹ có khoảng gần 20.000 lính thiệt mạng, chiếm gần một nửa trong tổng số hơn 50.000 lính Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Theatlantic
USAF
USAF
Với sự mưu trí, táo bạo của ta, lực lượng Quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam trong năm 1968 gần như hoàn toàn rơi vào thế bị động trên mọi mặt trận thay vì dành được thế chủ động với sức mạnh quân sự áp đảo hơn hẳn. Ảnh: Lực lượng Quân cảnh Mỹ tại sân bay Đà Nẵng nhốn nháo tìm chỗ núp khi bị quân ta pháo kích. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Quân đội Mỹ không xây dựng được bất cứ "vùng xanh" nào ở miền Nam Việt Nam trong năm 1968, khi họ bị ta tấn công ở khắp mọi nơi ngay cả ở Sài Gòn, trung tâm đầu não của chính quyền ngụy. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một tốp Quân cảnh Mỹ bên cạnh 2 lính Mỹ đã thiệt mạng sau một cuộc đấu súng với Quân giải phóng ở Đại Sứ Quán Mỹ tại Sài Gòn. Phía ta đã chiếm được tòa nhà Đại sứ của Mỹ trong nhiều giờ đồng hồ chỉ với một lực lượng nhỏ. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Toàn bộ miền Nam Việt Nam bị đặt vào tình trạng báo động sau cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của quân và dân ta. Ảnh: Các tàu vũ trang của Mỹ tuần tra ở khu vực Đồng Bằng Sông cửu long. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Trên thế giới, các nhóm phản chiến biểu tình chống lại cuộc chiến tranh ở Việt Nam cũng dẫn tới tình trạng bạo lực khi chính phủ các nước sử dụng vũ lực để chống lại đám đông phản chiến. Ảnh: Cuộc biểu tình chống Chiến tranh Việt Nam ở Anh bị đàn áp. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Không chỉ ở Sài Gòn, ngay cả ở cứ điểm Khe Sanh Quân đội Mỹ cũng lâm vào tình cảnh chẳng khá khẩm hơn khi họ bị quân ta bao vây trong suốt nhiều tháng liền. Tình trạng quân Mỹ ở Khe Sanh bi đát tới mức họ bị động và lúng túng hoàn toàn, không biết nên tiếp tục phòng thủ hay nên đánh ra ngoài dù đường không vận đã bị cắt đứt. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Máy bay vận tải quân sự chiến thuật Lockheed C-130 Hercules thả hàng viện trợ xuống cho quân Mỹ đóng tại Khe Sanh năm 1968. Nguồn ảnh: USAF.
Sư đoàn Dù 101 đầy truyền thống của Quân đội Mỹ từ thời chiến tranh thế giới thứ hai "lê lết" gọi trực thăng rút lui ở mặt trận Huế năm 1968. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một binh lính da màu trong Quân đội Mỹ trên đường phố Sài Gòn rực lửa trong trận Mậu Thân năm 1968. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Phản ứng của Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson sau khi nghe đoạn băng ghi âm của người con rể gửi về từ chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Vẻ mặt mệt mỏi của một người lính Mỹ sau nhiều ngày chiến đấu liên tục ở mọi mặt trận trong Sài Gòn. Lối đánh du kích trong đô thị của Quân giải phóng đã khiến Mỹ và đồng minh không thể chống đỡ nổi, họ chỉ còn biết cách dùng tất cả hỏa lực mà mình có để đáp trả lại. Nguồn ảnh: Theatlantic.
Một căn cứ pháo 105ly của Mỹ tại ngoại ô Huế đang bắn yểm trợ cho các lực lượng mặt đất. Chỉ riêng trong năm 1968, phía Mỹ có khoảng gần 20.000 lính thiệt mạng, chiếm gần một nửa trong tổng số hơn 50.000 lính Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Theatlantic
USAF
USAF