Sau khi Liên Xô tan rã, vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, sinh học còn sót lại rất nhiều trên lãnh thổ các quốc gia từng là một phần của Liên Xô và Mỹ đã chi rất nhiều tiền để giúp...
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã có một kế hoạch tổng lực để tiêu diệt các quốc gia NATO ở châu Âu; nếu tiến hành, phần lớn châu Âu sẽ bị tàn phá trong đống đổ nát hạt...
Mới đây, Triều Tiên đã tổ chức một buổi triễn lãm khí tài chưa từng có tiền lệ tại Bình Nhưỡng, dường như mục đích của buổi triển lãm này chính là lấn át sự kiện quốc phòng tương...
Là quốc gia có nền khoa học công nghệ hàng đầu thế giới, tuy nhiên để phá hủy hoàn toàn kho vũ khí hóa học của mình, Nga đã phải mất gần ba thập kỉ và thậm chí là phải vay mượn...
Tên lửa siêu thanh Hwaseong-8 đã được Triều Tiên giới thiệu tại cuộc Triển lãm thành tựu công nghiệp quốc phòng tổ chức tại thủ đô Bình Nhưỡng.
Nga nổi tiếng với rất nhiều giếng phóng ICBM trong lòng đất và điều thú vị rằng những giếng phóng này không hề hấn gì trước cả những cuộc tấn công hạt nhân của đối phương.
Chi phí sửa chữa vụ va chạm giữa tàu ngầm hạt nhân Connecticut với “vật thể lạ” ở Biển Đông, chắc chắn sẽ tốn kém nhất trong lịch sử Hải quân Mỹ; nhưng Hải quân Mỹ phải nhanh...
Hôm 11/10 vừa rồi, Triều Tiên đã chính thức khai mạc triển lãm quốc phòng mang tên Tự Vệ 2021 nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Đảng Lao động Triều Tiên.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong quân đội Nga sẽ được nâng cấp triệt để.
Hải quân Mỹ đang bỏ ra thêm 7,5 triệu USD cho USS Enterprise (CVN-65), khi đang tính toán kết cục cuối cùng của tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên từng được gia...
Phiên bản chiến đấu cơ Rafale F-4 của Pháp được kỳ vọng sẽ đem tới các giải pháp kết nối, tăng cường tính hiệu quả của máy bay trong chiến tranh lấy mạng làm trung tâm.
Theo Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS), Triều Tiên rạng sáng 28/9 đã phóng ít nhất một quả “đạn không xác định” ra Biển Nhật Bản.
Kể từ năm 1952, Anh đã trở thành nước thứ ba trên thế giới có sức răn đe hạt nhân chiến lược sau Mỹ và Liên Xô. Tuy nhiên năng lực hạt nhân của đảo quốc này lại phụ thuộc rất...
Ngay sau buổi duyệt binh trong đêm mừng ngày quốc khánh 9/9, Triều Tiên đã khiến Mỹ và đồng minh phải lo lắng khi tiến hành thử nghiệm vụ phóng tên lửa tầm xa mới có khả năng mang...
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau, được biên chế cụ thể cho từng đơn vị phụ trách.
Trung Quốc được dự báo sẽ sớm vượt qua Nga để trở thành mối đe dọa hạt nhân lớn nhất đối với nước Mỹ.
Hải quân Mỹ tiếp tục duy trì sức mạnh vượt trội trên các đại dương của mình thông qua những siêu tàu sân bay hạt nhân lớp Gerald Ford.
Ngày 30/7/2021, tàu ngầm hạt nhân tấn công đề án 949A mang số hiệu K-226 Orel đã xảy ra sự cố hệ thống đẩy và bị trôi dạt về phía bờ biển Đan Mạch khi đang trong hải trình từ...
Lo sợ về một cuộc tấn công đầu tiên của Mỹ sẽ đánh “dập đầu” lãnh đạo Liên Xô/Nga, trước khi họ có thể ra lệnh trả đũa; do vậy Liên Xô/Nga đã phát triển hệ thống chỉ huy có tên...
Theo đánh giá của các chuyên gia, việc Liên Xô sở hữu bom nguyên tử sớm hơn nhiều năm so với nhận định của các quan chức Mỹ đã gây ra sự hoảng loạn trong Nhà Trắng.