Trung Quốc không chỉ tiến hành cải tạo đất phi pháp ở Trường Sa, mà còn mở rộng bồi đắp phi pháp tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Một phát ngôn viên Hải quân Indonesia nói Jakarta muốn tập trận thường xuyên trên biển với Mỹ gần Natuna ở Biển Đông, sát nơi mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.
Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) cho biết, giàn khoan Hải Dương 981 đã hoàn thành tác nghiệp ở Vịnh Bengal và trên đường vào Biển Đông.
Cục di vật văn hóa quốc gia Trung Quốc ngày 12/04 đã bắt đầu khởi động Dự án khảo cổ trái phép tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Philippines tố, hoạt động cải tạo đất trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông hủy hoại 1,2 km2 rạn san hô, làm tổn thất 100 triệu USD/năm tới các nước ven biển.
Nhằm tăng cường sức mạnh quân sự ở Biển Đông, Trung Quốc cải tiến chiến đấu cơ tàng hình J-31 để cất, hạ cánh thẳng đứng trên tàu tấn công đổ bộ.
Biển Đông tiếp tục căng thẳng do cơn khát năng lượng-tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc và trở thành vấn đề an ninh lớn nhất châu Á.
Trong một cuộc trao đổi, thành viên đảng đối lập Philippines, Neri Colmenares hiến kế để ngăn hành vi hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter bày tỏ lo ngại trước việc Trung Quốc thay đổi nguyên trạng, "hút cát đắp đảo nhân tạo" ở Biển Đông.
Với sức gió giật 160 km/h, bão Maysak nhìn từ vũ trụ trông như một xoáy nước lớn, nổi bật giữa biển Đông.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter sẽ có chuyến thăm tới một số nước châu Á vào tuần tới giữa lúc căng thẳng Biển Đông gia tăng.
Một quan chức hải quân Trung Quốc thừa nhận, nước này có tham vọng triển khai các tàu sân bay tương lai tới biển Hoa Đông và Biển Đông.
Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mới đây đã công bố một số hình ảnh trong buổi cắm cờ trái phép dưới đáy Biển Đông.
Trong cuộc họp báo, Đô đốc Hải quân Mỹ hối thúc Lực lượng Nhật Bản cùng tuần tra chung ở khu vực điểm nóng Biển Đông.
Trung Quốc ngày 1/4 thông báo tiếp tục mở các tour du lịch trái phép tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trong hai tháng 4 và 5/2015.
Cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger cho rằng, Mỹ và Trung Quốc nên cẩn trọng theo cách của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông.
Ngày 26/3, Philippines một lần nữa cáo buộc Trung Quốc tìm cách thâu tóm gần như toàn bộ Biển Đông bằng chiến dịch bành trướng.
Hành động cắm cờ xuống đáy Biển Đông của Trung Quốc được cho là nhằm phục vụ âm mưu đánh dấu mốc cho cái gọi là chủ quyền của TQ tại Biển Đông.
Với những sửa đổi trong Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật Bản, Tokyo sẽ mở rộng vai trò của họ trong việc hỗ trợ Washington ở Biển Đông, đối phó Trung Quốc.
Tổng thống Indonesia Joko Widoko cho biết, yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc trên Biển Đông “không có cơ sở pháp lý theo luật pháp quốc tế”.