Theo chuyên gia Nga, việc Trung Quốc thay đổi nguyên trạng Biển Đông “không phục vụ mục đích hòa bình” và là “những yếu tố gây căng thẳng mới”.
Theo ông Locklear, các hành động của TQ có thể dẫn tới đưa radar tầm xa, tên lửa iện đại, đặt nền tảng thiết lập vùng nhận diện phòng không trên Biển Đông.
Trung Quốc có thể đang rục rịch xây dựng một đường băng dài 3.300 mét trên bãi đá Subi thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Như tin đã đưa ngày 30/4, giàn khoan COSLProspector chính thức rời thành phố Yên Đài lên đường tới Biển Đông và hiện chưa rõ nơi hạ đặt.
Ngày 1/5, Bộ Ngoại giao Mỹ đã chỉ trích các hoạt động tôn tạo, bồi đắp nhằm thay đổi hiện trạng do Trung Quốc tiến hành ở Biển Đông.
Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Philippines Gregorio Pio Catapang Jr. thách Bắc Kinh tung các chứng cứ cho thấy Manila cải tạo đất ở Biển Đông.
Đại diện Trung Quốc bày tỏ, các nước sẽ "hoan nghênh" việc sử dụng những công trình dân sự Trung Quốc đang xây dựng (trái phép) ở Biển Đông.
Sau giàn khoan Hải Dương 981, Trung Quốc đã điều giàn khoan bán ngầm nước sâu thứ hai COSL Prospector tới Biển Đông, hiện chưa rõ khu vực hạ đặt.
Trung Quốc có thể chế tạo 60-70 tàu Type 056, nhưng tác chiến săn ngầm rất tiêu tốn binh lực; họ còn áp dụng thiết kế Type 056 cho tàu cảnh sát biển.
Các hành động khiêu khích và cải tạo đất gần đây của TQ chính là việc "cố tình cắt trái tim hàng hải của ASEAN khỏi khu vực ĐNA một cách từ từ".
Nhật Bản đang xem xét khả năng hợp tác với Mỹ thực hiện các chuyến bay tuần tra không phận Biển Đông, một động thái sẽ khiến cho Trung Quốc tức giận.
Bắc Kinh bênh vực hành động ngang ngược của tàu Trung Quốc ở Biển Đông, sau khi Manila tố cáo tàu Cảnh sát biển Trung Quốc tấn công tàu cá Philippines.
Theo báo Inquirer hôm 23/4, Manila tố cáo Cảnh sát biển TQ đã dùng súng đe dọa và cướp hải sản của ngư dân Philippines ở bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Dự luật mở rộng vai trò phi chiến đấu trong các cuộc xung đột vũ trang ngoài "khu vực xung quanh Nhật Bản" cho phép Tokyo hỗ trợ Mỹ ở Biển Đông.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan (MND) lần đầu tiên xác nhận sẽ điều "sát thủ săn ngầm" P-3C tới tuần tra ở Biển Đông.
Mỹ - Nhật Bản đang nghiên cứu khả năng thực hiện các cuộc tuần tiễu chung ở Biển Đông, giữa lúc Trung Quốc đang ngày càng tăng cường hoạt động trong vùng biển này.
Đường băng trên Đá Chữ Thập có thể được Trung Quốc dùng cho máy bay quân sự và sẽ làm “thay đổi cuộc chơi” trong ván bài Biển Đông với Mỹ.
Trung Quốc một lần nữa ngang ngược bao biện cho các hành động phi pháp của nước này ở Biển Đông.
Việt Nam đã nhiều lần can thiệp với phía Trung Quốc, kể cả ở cấp cao, về việc Trung Quốc mở rộng các bãi đá ngầm ở Trường Sa, trên Biển Đông.
Đô đốc Mỹ Samuel Locklear cảnh báo rằng Trung Quốc có thể triển khai radar và tên lửa ở các tiền đồn mới đắp nhằm mưu toan thiết lập ADIZ ở Biển Đông.