Sau tàu chiến, Mỹ mới đây đã điều máy bay ném bom B-52H thực hiện chuyến bay gần các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông.
Giữa lúc Trung Quốc ngày càng ngang ngược độc bá Biển Đông, Hải quân Mỹ có nhiều cơ hội trở lại căn cứ Subic đã bị rời bỏ từ năm 1992.
Lầu Năm Góc xác nhận hai máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ đã bay gần các đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông.
"Tôi nghĩ đây là giải pháp tốt nhất thay vì triển khai sức mạnh quân sự", ông Pandjaitan nói về việc Indonesia có thể kiện đường lưỡi bò Trung Quốc ra tòa.
Theo báo Straits Times, Philippines không đưa vấn đề Biển Đông ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh APEC được tổ chức tại Manila từ ngày 17 đến ngày 20/11.
Từ nay đến 2020, Cảnh sát biển Việt Nam sẽ tiếp tục nhận thêm máy bay CASA-212, trực thăng, tàu tuần tra cỡ 4.000 tấn.
Nghĩa địa của những oan hồn Biển Đông được người dân Bảo Ninh lập bên cạnh bờ biển quanh năm sóng vỗ rì rào có khuôn viên rộng hơn 400m2.
Nếu Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) phán quyết Trung Quốc vi phạm UNCLOS ở Biển Đông, áp lực quốc tế đối với Bắc Kinh sẽ là rất lớn.
Mỹ dự định tiếp tục đưa tàu tuần tra Biển Đông ở vùng 12 hải lý quanh đảo nhân tạo mà TQ xây dựng trái phép khoảng hai lần mỗi quý.
Trung Quốc công bố ảnh chiến đấu cơ nước này cất cánh từ sân bay được xây dựng trái phép trên Biển Đông nhằm đáp trả hành động tuần tra của Mỹ.
Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) khẳng định, vắng Trung Quốc cũng không làm thay đổi quyền phán quyết của PCA về vụ kiện Biển Đông theo luật biển quốc tế.
Yemen từng mất đảo do thua Eritrea trong giao tranh, nhưng họ đòi lại lãnh thổ nhờ phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA).
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết Việt Nam sẽ tiếp tục theo dõi tiến trình tiếp theo của vụ kiện và bảo lưu quyền sử dụng mọi biện pháp hoà bình phù hợp và cần thiết.
Sau cuộc tập trận ba bên Malabar 2015 ở Ấn Độ Dương, tàu khu trục Nhật Bản và tàu sân bay Mỹ hiện đang tập trận chung trên Biển Đông.
Theo hội đồng cố vấn Philippines, tòa Trọng tài ở The Hague, Hà Lan sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng vụ kiện yêu sách lãnh thổ của TQ vào tháng 6/2016.
Tờ Yomiuri Shinbun của Nhật ngày 27/10 đưa tin, các máy bay của Mỹ gần như ngày nào cũng thực hiện các chuyến bay trinh sát trên Biển Đông.
Phản ứng về việc tàu chiến Mỹ hoạt động trong phạm vi 12 hải lý xung quanh “đảo nhân tạo” bộc lộ “sách lược mập mờ” của Trung Quốc ở Biển Đông.
Đô đốc Trung Quốc cảnh báo rằng bất kỳ hành động khiêu khích nguy hiểm nào cũng có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh ở Biển Đông.
Phải chăng khó tránh khỏi đụng độ Mỹ-Trung ở Biển Đông, với việc Mỹ tuần tra trong bán kính 12 hải lý xung quanh các “đảo nhân tạo” ở quần đảo Trường Sa?
Mỹ hoan nghênh việc Tòa án Trọng tài Thường trực Liên Hợp Quốc (PCA) đồng ý xử vụ Philippines kiện Trung Quốc.