Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS 1982) vẫn là bộ khung pháp lý cung cấp cho các quốc gia công cụ để quản lý các tranh chấp trên biển.
Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15-20km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Mặc dù không phải là một bên tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Indonesia vẫn hành động kiên quyết trước sự bành trướng của Trung Quốc ở vùng biển chiến lược này.
Việc Bắc Kinh phản đối quyết định của Jakarta đổi tên vùng biển Natuna giàu tài nguyên thành "Biển Bắc Natuna" đã đẩy Indonesia vào tranh chấp Biển Đông.
Quan hệ Trung Quốc-Philippines lại căng thẳng, sau khi có tin nói Trung Quốc có ý định phong tỏa đảo Thị Tứ mà Philippines đang chiếm giữ trong Quần đảo Trường Sa.
Trung Quốc và Philippines đã thỏa thuận giữ nguyên hiện trạng Biển Đông bằng cách cấm xây dựng mới , khi hai nước tìm cách tăng cường quan hệ song phương.
Chính quyền Trump gây sức ép với Trung Quốc, thông qua hoạt động “tự do hàng hải” nhằm bác bỏ tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Tàu chiến Mỹ USS John S. McCain đã tiến vào vùng biển 12 hải lý xung quanh Đá Vành Khăn mà Trung Quốc bồi đắp trái phép ở Biển Đông.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã nhất trí thúc đẩy một Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) có tính ràng buộc pháp lý.
Thông cáo chung AMM 50 tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì và tăng cường hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không ở Biển Đông.
Các nước ASEAN và Trung Quốc đã chính thức thông qua dự thảo khung COC (Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông) vào chiều 6/8, sau gần 4 năm đàm phán.
Ngày 5/8, các ngoại trưởng ASEAN đã đạt được sự nhất trí về dự thảo khung Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).
Trung Quốc-ASEAN đang tiến gần đến Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) có tính ràng buộc, với việc sắp thông qua khuôn khổ COC vào cuối tuần này.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng, Việt Nam phản đối Trung Quốc xây dựng trái phép rạp chiếu phim trên đảo Phú Lâm.
Cơ hội trước mắt của thỏa thuận Trung Quốc-Philippines đồng khai thác Biển Đông tiềm ẩn những nguy cơ nghiêm trọng liên quan đến quá khứ, hiện tại và tương lai.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định hoạt động dầu khí của Việt Nam diễn ra tại khu vực biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Trung Quốc thả 12 tàu lặn do thám Biển Đông, nơi chúng có thể phát hiện vị trí và theo dõi liên tục tàu ngầm nước ngoài.
Quá trình hạ nhiệt hiện nay ở Biển Đông đang che giấu những cơn sóng ngầm và các mưu đồ chiến lược sâu xa.
Theo giới phân tích, sau phán quyết PCA bác bỏ tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc, Biển Đông tương đối tĩnh lặng nhưng tiềm ẩn nhiều cơn sóng ngầm.
Một đại diện của Bộ Ngoại giao Mỹ nói với Sputnik hôm 2/7 rằng hành động tuần tra Biển Đông của Hoa Kỳ phù hợp luật pháp quốc tế và sẽ được tiếp tục.