Bên cạnh hoạt động khẳng định chủ quyền, khai thác, quản lý vùng biển và hải đảo trên biển Đông, các triều đại phong kiến Việt Nam còn thực hiện hoạt động nhân đạo.
Vua Minh Mạng từng cho lực lượng thủy quân của mình vươn xa hơn ra ngoài biển Đông, tiếp tục khẳng định chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong lịch sử, Lý Anh Tông chính là vị vua Việt đầu tiên tuần thú biển Đông, xem xét tình hình để có phương sách bảo vệ chủ quyền trên vùng biển đảo rộng lớn.
Càng ngày càng có nhiều bằng chứng về việc Mỹ và Trung Quốc đang muốn tăng cường thêm các thiết bị lặn không người lái ở Biển Đông.
Tàu hộ vệ Prairial (F731) của Hải quân Pháp vừa có chuyến tuần tra trên Biển Đông cùng với tàu khu trục USS Sterett và máy bay B-1B Lancer của Mỹ.
Các nước ven Biển Đông phản đối việc Trung Quốc đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá hà khắc, khiến các tàu cá của họ có nguy bị chặn bắt.
Lầu Năm Góc "tố" Trung Quốc đang tiến hành "cưỡng ép cường độ thấp" để kiểm soát các khu vực tranh chấp ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Ông Vũ Tiến Trọng, quan chức đoàn Việt Nam dự Shangri-La 2017, cho biết Việt Nam không tham dự cấp bộ trưởng nên không phát biểu tại phiên toàn thể dịp này.
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc cho biết Bắc Kinh sẽ chi 290 triệu USD triển khai hệ thống cảm biến giám sát dưới Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Thủ tướng Austrlia Malcolm Turnbull nhấn mạnh, duy trì nền pháp quyền là chìa khóa để tiếp tục đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis cho biết Mỹ vẫn duy trì cam kết với Châu Á-Thái Bình Dương, khi đến Singapore tham dự diễn đàn an ninh khu vực Đối thoại Shangri-La.
Vấn đề Biển Đông và tình hình bán đảo Triều Tiên diễn biến căng thẳng được cho là hai chủ đề sẽ chiếm lĩnh Đối thoại Shangri-La năm nay.
Ngày 25/5, tàu chiến Mỹ USS Dewey đã tiến sát Đá Vành Khăn, rạn san hô trong quần đảo Trường Sa ở Biển Đông mà Trung Quốc đã trái phép biến thành đảo nhân tạo.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và căn cứ pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đưa ra tuyên bố xung quanh việc tàu chiến Mỹ đi vào vùng 12 hải lý quanh Đá Vành Khăn ở quần đảo Trường Sa.
Một tàu khu trục Mỹ đã tiến hành "hoạt động tự do hàng hải" trong khu vực 12 hải lý xung quanh một đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp trái phép trên Biển Đông.
Theo chuyên gia Anh Bill Hayton, tình hình Biển Đông hơi lắng dịu vào thời điểm hiện nay phần lớn là do những tính toán từ phía Trung Quốc.
Cùng với việc Trung Quốc gia tăng hoạt động quân sự, Mỹ cũng đẩy mạnh triển khai hoạt động tuần tra trên Biển Đông. Vậy đâu là mục đích thực sự hành động này của Mỹ?
Malaysia hiện đang nổi lên như một nhân tố cốt yếu trong chiến lược của Bắc Kinh nhằm thống trị Biển Đông.
Theo Defense Times, Trung Quốc lắp đặt trái phép các dàn phóng tên lửa chống người nhái trên Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.