Theo quan điểm của Philippines, việc Trung Quốc gạt ra rìa phán quyết PCA khiến hai nước không thể đàm phán để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Việc Tổng thống Erdogan nêu đích danh Tổng thống Obama ngay sau cuộc đảo chính ngày 15/7 cho thấy quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Mỹ bước vào thời kỳ băng giá.
Thổ Nhĩ Kỳ dọa sẽ gây chiến với mọi quốc gia ủng hộ giáo sĩ Fethullah Gulen, người bị Ankara cáo buộc là chủ mưu vụ đảo chính đêm 15/7.
Sau cuộc đảo chính bất thành, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đẩy mạnh chiến dịch đàn áp bất đồng chính kiến - nhắm vào quân đội, ngành tư pháp và báo giới.
Thất bại của cuộc đảo chính đêm 15/7 là điều thấy trước, bởi ảnh hưởng quá yếu của phe đảo chính cũng như sự ủng hộ quá lớn dành cho ông Erdogan.
Cuộc đảo chính đêm 15/7 có thể báo hiệu cho khởi đầu mối quan hệ rạn nứt giữa Thổ Nhĩ Kỳ với NATO và EU.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan dường như có cẩm nang tồn tại chính trị, khi vượt qua cuộc đảo chính quân sự đêm 15/7 và càng có nhiều quyền lực hơn.
Theo nhà phân tích Seda Serdar, đất nước Thổ Nhĩ Kỳ đã trải qua nhiều cuộc đảo chính quân sự, nhưng cuộc đảo chính bất thành đêm 15/7 lại hoàn toàn khác.
Khoảng 2.839 quân nhân - trong đó có tướng lĩnh quân đội cấp cao - đã bị bắt sau khi cuộc đảo chính thất bại, theo Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim.
Theo chuyên gia Nga, phán quyết PCA có ý nghĩa pháp lý, đạo đức và chính trị và việc bác bỏ phán quyết này làm cho Trung Quốc mất uy tín nghiêm trọng.
Trong phán quyết với ngôn từ mạnh mẽ, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) đã giáng đòn nặng vào mưu đồ biến Biển Đông thành “ao nhà” của Trung Quốc.
Trang PhilNews của Philippines vừa có bài viết đáng chú ý giải thích vì sao Nga không thể hiện sự ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Trong phán quyết của ngày 12/7 của Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA), có 3 điểm cho thấy Trung Quốc thua Philippines tại “đấu trường pháp lý” ở The Hague.
Nhiều nước hoan nghênh phán quyết ngày 12/7 của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA), khi tuyên bố rằng Trung Quốc không có "quyền lịch sử" ở Biển Đông.
Trong ngày 12/7 Tòa án Trọng tài Thường trực ở The Hague sẽ công bố phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc về các hành động của nước này ở Biển Đông.
Cho dù kịch bản nào diễn ra, vụ kiện chắc chắn sẽ có tác động với cục diện tại Biển Đông, tới các bên trong tranh chấp và Việt Nam.
Bất kể theo hướng nào, phán quyết PCA về vụ kiện Biển Đông đều gây ra những biến động lớn trong ASEAN và quan hệ ASEAN-Trung Quốc.
Bắc Kinh ráo riết kiểm soát đảo và bãi cạn ở Biển Đông là tâm điểm của kế hoạch đồn trú lực lượng tàu ngầm hạt nhân hoạt động ở Thái Bình Dương.
Chính sách Biển Đông của tân Tổng thống Philippines Duterte đang gây ra nhiều nguy hại không chỉ đối với Philippines, mà còn đối với khu vực và thế giới.
Phán quyết PCA không chỉ là một vấn đề pháp lý đơn thuần, mà còn có ý nghĩa chiến lược to lớn đối với các nước ven Biển Đông và thế giới.