Nếu thần linh có thật như trong những câu chuyện dân gian ông Công, ông Táo thì có lẽ họ cũng khó có thể phù hộ giúp đỡ những con người vô ý thức khi thả cá chép thả cả bàn thờ...
Ngoài việc chuẩn bị cỗ cúng ra sao, hóa vàng, thả cá chép thế nào thì phong thủy bếp trước khi làm lễ là rất quan trọng. Vậy nên, cần chú ý đến 5 việc phải làm trong bếp trước khi...
Cứ mỗi dịp cúng ông Công ông Táo, nhiều người dân Thủ đô lại mang bàn thờ, đồ cúng cùng rác và vật dụng ra sông ném.
Chỉ vì trước khi về trời được sạch sẽ và thơm tho, 2 đứa trẻ đã tắm cho cá chép Táo quân bằng nước lau nhà khiến dân mạng vừa buồn cười, vừa xót xa.
Nên dọn bàn thờ cuối năm trước hay sau lễ cúng ông Công ông Táo là một vấn đề mà nhiều người thắc mắc.
Trong lúc thả cá tiễn ông Táo về trời bên bờ sông Rạch Chiếc, phường Phước Long B, quận 9, TP HCM, người phụ nữ không may trượt chân chết đuối thương tâm.
Chiều 28/1, nhiều người dân sinh sống trong khu phố cổ Hà Nội vô cùng hoảng hốt khi chứng kiến ngôi nhà số 4 ở phố Hàng Nón bốc cháy ngùn ngụt vì đốt vàng mã tiễn ông Công, ông Táo.
Không khí sản xuất ông Táo bằng đất ở làng Địa Linh, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế, những ngày cuối năm vô cùng tất bật để đảm bảo có hàng kịp thời phục vụ khách.
Ngoài xôi cá chép, năm nay bánh tổ cá chép, bánh cá Koi được nhiều gia đình đặt mua để cúng ông Công ông Táo.
Chỉ là mâm cỗ cúng Táo quân thôi nhưng qua bàn tay của hội chị em đã trong cực ngon mắt với màu sắc.
Trước ngày tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời theo phong tục (23 tháng Chạp), người dân Sài Gòn đổ xô đến các cửa hàng lớn, nhỏ để mua sắm đồ vàng mã, đồ cúng…
Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.
Cứ mỗi dịp cuối năm, Tết đến, các gia đình thường lau dọn bàn và hóa chân hương để đón năm mới. Tuy nhiên, nhiều người không biết nên tỉa chân hương trước hay sau lễ cúng ông Công...
Từ xa xưa, người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ "bếp lửa" trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.
Đây chính là giờ cúng ông Công - ông Táo đẹp nhất mà ai ai cũng cần biết.
Lâu nay nhiều người vẫn thường làm lễ cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày 23 tháng Chạp.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo, đây cũng là thời điểm mà chợ đầu mối Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) đỏ rực màu của cá chép, hứa hẹn những ngày bội thu nhất năm cho...
Sau khi hạ lễ từ trên bàn thờ, các chị em đã tiện tay chụp bức ảnh khoe mâm cỗ cúng ông Táo màu sắc khiến dân mạng ngưỡng mộ.
Trong không khí tập nập người dân phóng sinh cá chép trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, vẫn tồn tại không ít hình ảnh phản cảm, xấu xí thả cá cùng túi nilon, nguyên bàn thờ...
Sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo, hóa vàng, thả cá để tiễn ông Táo lên chầu trời tâu bẩm mọi việc dưới trần gian với Ngọc Hoàng, các gia đình nên làm những điều sau.