Lực lượng tìm kiếm đã phát hiện và trục vớt được hộp đen máy bay Su-22 bị rơi hôm 16/4 để tìm hiểu nguyên nhân vụ tai nạn.
Khoảng 12h30 ngày 1/5, thi thể phi công máy bay Su-22 - Đại úy Nguyễn Anh Tú đã được xe cứu thương đưa về thăm nhà.
Trực thăng sẽ đưa thi thể phi công máy bay Su-22 Nguyễn Anh Tú về bệnh viện Quân y 175 (TP HCM) để chuẩn bị cho lễ truy điệu vào ngày 3/5.
Lực lượng đặc công nước đã tìm thấy thi thể phi công Nguyễn Anh Tú trong vụ tai nạn máy bay Su -22M4 ngày 16/4 tại khu vực đảo Phú Quý (Bình Thuận).
Giai đoạn 1974-1983, OKB Sukhoi tiếp tục thực hiện việc cải tiến máy bay Su-17/22 với việc phát triển phiên bản Su-17M3 cùng các mẫu phục vụ xuất khẩu.
Chiều 29/4, lực lượng đặc công nước đã cơ động tới vị trí khác để tiếp tục tìm kiếm thi thể phi công Nguyễn Anh Tú.
Các lực lượng vẫn đang tiếp tục tìm kiếm, trục vớt mảnh vỡ máy bay Su-22 rơi hôm 16/4 và đặc biệt là tìm kiếm thi thể Đại úy phi công Nguyễn Anh Tú.
Theo trung tướng Võ Văn Tuấn, thi thể trung tá phi công máy bay Su-22 Lê Văn Nghĩa đã được đưa về bệnh viện quân y 175, TP HCM.
Chiều qua (28/4), lực lượng tìm kiếm đã trục vớt một phần thân máy bay Su-22 số hiệu 5857 cùng thi thể phi công Trung tá Lê Văn Nghĩa.
Giai đoạn 1974-1976, Sukhoi tiếp tục công việc hiện đại hóa mạnh mẽ phiên bản huấn luyện máy bay tiêm kích bom Su-17/22.
Cuối năm 1973, nguyên mẫu máy bay tiêm kích bom Su-17M2 ra đời, đây chính là nền tảng để phát triển mẫu xuất khẩu Su-22 ít lâu sau đó.
Để huấn luyện phi công nhảy dù trong trường hợp khẩn cấp, Quân đội Việt Nam đã chế tạo thiết bị tập phóng ghế dù để đào tạo.
Phải tới giữa những năm 1970, Sukhoi mới bắt đầu phát triển biến thể xuất khẩu của dòng máy bay tiêm kích bom Su-17, mẫu này có tên là Su-20.
Các máy bay chiến đấu Su-22, Su-27/30 của Không quân Nhân dân Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng ghế phóng dù K-36.
Được đưa vào sản xuất nhỏ từ năm 1969, nhưng các công việc sửa lỗi vẫn tiếp diễn nhiều năm sau đó với Su-17 - tên gọi biến thể nội địa của Su-22.
Máy bay Su-22 là tên gọi biến thể xuất khẩu của thiết kế Su-17 được Liên Xô phát triển từ những năm 1960 dựa trên mẫu Su-7.
Theo Trung tướng Võ Văn Tuấn, dựa trên một số mảnh vỡ ghế máy bay Su-22 thì có thể khẳng định hai phi công đã không nhảy dù trước khi máy bay vỡ.
Không quân Nhân dân Việt Nam hiện được cho là sử dụng 4 biến thể máy bay Su-22 dùng cho chiến đấu và huấn luyện phi công.
Việc phát hiện mảnh vỡ ghế phóng dù phi công vào chiều qua cho thấy dù chưa bắn ra, hai phi công lái máy bay Su-22 có thể đã hi sinh.
Mỗi tháng tư, những đứa trẻ sống sót trong tai nạn máy bay 40 năm trước ở An Phú Đông (TP HCM) lại về tưởng niệm hàng trăm người đã khuất.