Theo giáo sư người Na Uy Stein Tonnesson, có ba kịch bản dành cho cuộc khủng hoảng Triều Tiên, trong đó kịch bản chiến tranh khó xảy ra nhất.
Bộ Thương mại Trung Quốc ban hành lệnh cấm nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Triều Tiên, thực thi nghị quyết trừng phạt Bình Nhưỡng mà LHQ thông qua đầu tháng này.
Nói không thể, nhưng Mỹ vẫn có sự đề phòng nhất định về khả năng Triều Tiên tấn công Guam, và họ luôn có những “lá bài tẩy” của riêng mình.
Hệ thống tàu điện ngầm sâu 110m của Bình Nhưỡng sẽ được sử dụng như một boongke trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Theo nhà phân tích David Goldman, ông Trump không nên dọa nạt Triều Tiên mà chỉ cần làm cho việc Bình Nhưỡng đầu tư vào tên lửa-hạt nhân trở thành vô ích.
Chủ tịch Tập Cận Bình thúc giục Tổng thống Trump tránh "những lời nói và hành động" làm trầm trọng thêm tình hình vốn đã căng thẳng tại bán đảo Triều Tiên.
Tướng Nga Leonid Ivashov nhận định rằng Triều Tiên khó thắng nếu đánh nhau với Mỹ và kêu gọi một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng hiện nay.
Để hiểu rõ “cơn cuồng nộ” của ông Trump, nên nhớ vì sao các tổng thống Mỹ tiền nhiệm không dùng vũ lực chấm dứt chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Trung Quốc nên ở thế trung lập nếu Triều Tiên phóng tên lửa về phía lãnh thổ Mỹ nhưng sẽ ngăn chặn nếu Washington tấn công phủ đầu Bình Nhưỡng.
Nhóm tàu sân bay Mỹ tại Đông Bắc Á đã được đặt trong tình trạng sẵn sàng tham chiến và cái duy nhất họ còn thiếu chính là một mã lệnh từ Washington.
Biển người Triều Tiên tuần hành tại Quảng trường Kim Nhật Thành ở Bình Nhưỡng, hô vang khẩu hiệu phản đối Mỹ và lệnh trừng phạt mới đây nhất của LHQ.
Những người nông dân ở vùng nông thôn Triều Tiên xuất hiện bình dị trong loạt ảnh dưới đây.
Tuyên bố “máu lửa” của ông Trump khó che giấu việc Mỹ lúng túng đối phó Triều Tiên, trong khi Bình Nhưỡng ngày càng tỏ ra gây gổ.
Quân đội Triều Tiên ngày 10/8 cho biết đang xem xét tấn công Guam bằng 4 tên lửa Hwasong-12 và kế hoạch này đang được trình lên lãnh đạo Kim Jong-un.
Một nguồn tin từ Lầu Năm Góc Mỹ ngày 9/8 cho biết, Mỹ có thể dùng máy bay ném bom chiến lược đánh phủ đầu Triều Tiên, xuất phát từ đảo Guam.
Hãng tin Reuters mới đây đăng tải loạt ảnh cho thấy tình trạng căng thẳng sục sôi trên bán đảo Triều Tiên thời gian gần đây.
Theo giới phân tích, Châu Á chấn động trước khẩu chiến Mỹ-Triều Tiên vì điều này làm cho khả năng xung đột quân sự dường như thực tế hơn.
Cuộc sống ở đất nước Triều Tiên được tái hiện qua loạt ảnh đời thường của Trưởng đại diện hãng thông tấn AP tại Bình Nhưỡng Eric Talmadge.
Triều Tiên tính chuyện sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung tấn công đảo Guam, lãnh thổ của Mỹ trên Thái Bình Dương. Tại sao Bình Nhưỡng lại làm như vậy?
Trong nhiều năm qua, chương trình tên lửa Triều Tiên vẫn liên tục phát triển, bất chấp những biện pháp trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.