Theo kênh Asahi TV của Nhật Bản, đã có ít nhất 200 công nhân Triều Tiên thiệt mạng khi một hầm ngầm ở bãi thử hạt nhân Punggye-ri bất ngờ sập.
Trong một bài xã luận, báo đảng Rodong Sinmun công bố kế hoạch phóng nhiều vệ tinh lên quĩ đạo trong 5 năm tới của CHDCND Triều Tiên.
Theo trang mạng chosun.com, ngày 29/10, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã ra lệnh cho toàn bộ lao động nước này ở Trung Quốc phải trở về nước trước cuối năm nay.
Một chuyên gia hạt nhân hàng đầu của Nhật Bản nói Triều Tiên có thể phát triển vũ khí hạt nhân mà không cần thử nghiệm.
Hàn Quốc có kế hoạch phát triển tên lửa đạn đạo đất đối đất mạnh nhất từ trước đến nay để đối phó với pháo binh Triều Tiên.
Các bằng chứng mới cho thấy một viện nghiên cứu có trụ sở tại Ukraine có thể đứng sau sự tiến bộ đáng ngạc nhiên của Triều Tiên về công nghệ ICBM.
Một quan chức ngoại giao Triều Tiên khẳng định nước này sẽ không từ bỏ vũ khí hạt nhân, coi đó là “lá chắn” bảo đảm an ninh cho Bình Nhưỡng.
Về mặt lý thuyết, Chiến tranh Triều Tiên chưa hề kết thúc và cho tới tận ngày nay vẫn còn rất nhiều góc khuất của cuộc chiến này chưa được phơi bày.
Chiến đấu cơ tàng hình mạnh nhất của Mỹ hiện đã có mặt tại Seoul, như một lời cảnh cáo gửi tới Bình Nhưỡng về những giới hạn của Washington.
Bình Nhưỡng sẽ không trở lại các cuộc đàm phán đa phương cho đến khi nước này giải quyết các vấn đề với Mỹ.
Theo quân đội Mỹ, kho vũ khí đạn dược của không quân trên đảo Guam gần đây đã được tăng thêm 10%, trong đó có hàng trăm ngàn quả bom các loại.
Bất chấp đe dọa tấn công phủ đầu bằng tên lửa của Bình Nhưỡng, liên quân Mỹ-Hàn đầu tuần này vẫn huy động hàng chục tàu chiến áp sát Bán đảo Triều Tiên.
Bãi thử Punggye-ri của CHDCND Triều Tiên có thể bị sụp đổ, khi 6 cuộc thử hạt nhân ngầm phá hủy nặng nề cấu trúc địa chất dưới chân núi đá.
Triều Tiên không đàm phán trước khi có thể "chống lại" sự xâm lược của Washington với tên lửa có thể tấn công bờ đông nước Mỹ như thành phố New York.
Các chuyên gia cảnh báo "vũ khí ngày tận thế" của Triều Tiên có thể gián tiếp giết chết 90% dân Mỹ.
Sự hiện diện của tàu ngầm trang bị tên lửa Tomahawk sát Triều Tiên là thách thức nghiêm trọng với Bình Nhưỡng, theo chuyên gia quân sự Nga Dmitry Litovkin.
Nếu đơn phương không kích Triều Tiên mà không có sự chấp thuận của các đồng minh, liên minh quân sự do Mỹ dày công gây dựng có thể bị tan rã.
Tổng thống Donald Trump đã làm rõ rằng ông chính là người có tiếng nói quyết định chính sách Triều Tiên của Mỹ.
Được cải biên từ một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo, USS Michigan có khả năng triển đồng thời 154 tên lửa hành trình Tomahawk với tầm bắn lên đến 2.000km.
Truyền thông Hàn Quốc ngày 14/10 đưa tin có khả năng Triều Tiên đang chuẩn bị sẵn sàng cho một vụ phóng tên lửa đạn đạo trước cuộc tập trận hải quân chung của Mỹ và Hàn Quốc dự...