Để chi viện cho cách mạng miền Nam, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã tổ chức một “con đường Trường Sơn” trên Biển Đông.
Chiến công rà phá hàng nghìn quả thủy lôi mà Mỹ thả trên cửa sông, cửa biển miền Bắc được ví như trận “Điện Biên phủ dưới nước” của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã anh dũng bắn rơi 118 máy bay, bắn bị thương 45 lần chiếc tàu chiến.
Theo đại diện phía Nga, gần cuối năm 2017 cặp tàu hộ vệ Gepard 3.9 mới sẽ được chuyển đến Việt Nam.
Hợp đồng xuất khẩu tên lửa hành trình BrahMos dự kiến sẽ được ký kết trước cuối năm 2017.
Tàu Kiểm ngư Việt Nam 102 đã được Nhật Bản hoán cải từ tàu Yuhzan-Maru, đây là loại tàu lớn, chứa 20 thủy thủ và sức chở tối đa 499 tấn.
Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 mang tên Đinh Tiên Hoàng đã được Hải quân Việt Nam cử tham gia triển lãm hàng hải quốc tế Langkawi ở Malaysia.
Được chế tạo theo công nghệ cũ nên không gian bên trong tàu ngầm Project 613 trông khá chật chội, hệ thống điện tử - vũ khí cũng không quá hiện đại.
Tầm hoạt động xa, khả năng tấn công sâu và sức hủy diệt lớn, TEST-71 được coi là ngư lôi mạnh mẽ và hiện đại nhất của Hải quân Việt Nam.
Tên lửa Bastion, tàu tên lửa Molniya, tàu hộ vệ Gepard 3.9 và tàu ngầm Kilo là những vũ khí hiện đại nhất của Hải quân Việt Nam hiện nay.
Ít ai biết rằng, những năm 1980, Liên Xô từng có kế hoạch viện trợ cho Việt Nam một cặp tàu ngầm Project 613.
Không có hình ảnh cả trong quá khứ và hiện tại ghi lại được khoảnh khắc các tàu chiến Việt Nam bắn ngư lôi tấn công mục tiêu.
Việc đơn giản hóa các thủ tục có thể mở đường cho việc Nhật Bản bán hoặc tặng máy bay P-3C cho Việt Nam và các nước có nhu cầu.
Xuồng tuần tra cao tốc MS 50S của Cảnh sát biển Việt Nam được đóng bằng vật liệu công nghệ mới PPC có độ bền cao, chịu được sự ăn mòn của nước biển.
Việt Nam đã chế tạo thành công đạn pháo AK-630 – một trong những hỏa lực bảo vệ các chiến hạm tên lửa hiện đại của hải quân ta.
Dù gặp không ít khó khăn,nhưng bộ đội nhà giàn DK1 đã cố gắng chuẩn bị một cái Tết tươm tất, có bánh chưng, có mai vàng.
Những chuyến hàng Tết từ trong đất liền đã ra đến tay các chiến sĩ bảo vệ quần đảo Trường Sa của Tổ quốc.
Hải quân đánh bộ Việt Nam có nhiệm vụ đóng quân bảo vệ các đảo, đá hoặc tấn công, đổ bộ bằng đường biển lên đất liền hoặc lên các đảo bị nước ngoài chiếm đóng.
Mỗi dịp tết đến xuân về, những con tàu đầy ắp hàng hàng hóa lại lên đường ra khơi mang nặng tình cảm quê hương đến các chiến sĩ Trường Sa.
Phóng sự của kênh QPVN mới đây ghi lại được những hình ảnh hiếm bên trong cabin điều khiển tổ hợp tên lửa bờ 4K51 Rubezh của Hải quân Việt Nam.