Để phát huy được tác dụng của lạc, giúp ấm vị, bổ tỳ, dưỡng phổi, khi ăn lạc cần chế biến theo cách sau đây. Ảnh: zoohui.Canh lạc nấu táo đỏ: Nguyên liệu: 30g lạc, 10 quả táo đỏ, 5 quả long nhãn. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi cho nhiều nước, đun lửa lớn cho sôi bùng, sau đó dùng lửa nhỏ hầm mềm là được. Ảnh: dreamstime.Công dụng: Món canh này bổ huyết, dưỡng khí, bổ tỳ, hòa vị, kiện não, ích khí, nhuận phổi, sinh tân, mùa Đông ăn có thể tăng cường hệ miễn dịch giữ ấm cho cơ thể. Ảnh: quanjing.Cháo lạc hạt sen: Nguyên liệu: 100g lạc nhân, táo đỏ, gạo tẻ. Hạt sen bỏ tâm sen cho khỏi đắng, ngâm nước lạnh cho mềm, cho tất cả các nguyên liệu vào nồi cho nước vào ninh mềm thành cháo, có thể cho đường cát hoặc đường phèn ăn kèm. Ảnh: yhd.Công dụng: Bổ sung khí huyết, kiện tỳ hòa vị, bổ thận, giúp làm ấm cơ thể, chống lại cái lạnh của mùa Đông hiệu quả. Ảnh: quanjing.Canh móng giò nấu lạc: Nguyên liệu: Móng giò 1-2 cái tùy theo khẩu phần ăn, 150g lạc nhân, muối, mì chính. Móng giò làm sạch, chặt miếng vừa ăn, trần qua nước sôi cho khỏi hôi, sau đó cho móng giò và lạc nhân vào hầm cùng cho mềm, nêm nếm gia vị ăn nóng. Ảnh: quanjing.Công dụng: Bổ sung protein, chất béo không no, vitamin E và nhiều dinh dưỡng cần thiết khác. Ăn móng canh này thường xuyên sẽ cung cấp collagen giúp tăng độ đàn hồi cho da, có tác dụng làm đẹp. Ảnh: quanjing.Tuy lạc là thực phẩm thuần chay, nhưng không phải ai cũng ăn được và thực phẩm nào cũng kết hợp được với lạc. Ảnh: tellhe.Không ăn lạc với cua vì lạc chứa hàm lượng chất béo cao, ăn cùng cua dễ gây đầy hơi, chướng bụng, đặc biệt là những người tỳ vị hư yếu càng phải tránh xa món này. Ảnh: xinhuanet.Những người bị bệnh gout không nên ăn lạc vì đây là thực phẩm chứa nhiều dầu, ăn lạc vào cơ thể tăng axit uric máu khiến bệnh càng nặng. Ảnh: 58pic.Người chức năng dạ dày kém hoặc có bệnh mạn tính về dạ dày cũng không nên ăn nhiều lạc vì đây là thực phẩm chứa hàm lượng dầu cao, dễ gây đầy hơi, chướng bụng. Ảnh: huitu.Người bị bệnh tiểu đường cũng không nên ăn lạc, thông thường phải khống chế được năng lượng đầu vào nên những loại năng lượng cao như lạc không nên ăn nhiều. .Ảnh: nipic. Mời độc giả xem video: "Những người tuyệt đối không nên ăn đậu phộng" tại đây. Nguồn: Sức khỏe là vàng/Youtube.
Để phát huy được tác dụng của lạc, giúp ấm vị, bổ tỳ, dưỡng phổi, khi ăn lạc cần chế biến theo cách sau đây. Ảnh: zoohui.
Canh lạc nấu táo đỏ: Nguyên liệu: 30g lạc, 10 quả táo đỏ, 5 quả long nhãn. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi cho nhiều nước, đun lửa lớn cho sôi bùng, sau đó dùng lửa nhỏ hầm mềm là được. Ảnh: dreamstime.
Công dụng: Món canh này bổ huyết, dưỡng khí, bổ tỳ, hòa vị, kiện não, ích khí, nhuận phổi, sinh tân, mùa Đông ăn có thể tăng cường hệ miễn dịch giữ ấm cho cơ thể. Ảnh: quanjing.
Cháo lạc hạt sen: Nguyên liệu: 100g lạc nhân, táo đỏ, gạo tẻ. Hạt sen bỏ tâm sen cho khỏi đắng, ngâm nước lạnh cho mềm, cho tất cả các nguyên liệu vào nồi cho nước vào ninh mềm thành cháo, có thể cho đường cát hoặc đường phèn ăn kèm. Ảnh: yhd.
Công dụng: Bổ sung khí huyết, kiện tỳ hòa vị, bổ thận, giúp làm ấm cơ thể, chống lại cái lạnh của mùa Đông hiệu quả. Ảnh: quanjing.
Canh móng giò nấu lạc: Nguyên liệu: Móng giò 1-2 cái tùy theo khẩu phần ăn, 150g lạc nhân, muối, mì chính. Móng giò làm sạch, chặt miếng vừa ăn, trần qua nước sôi cho khỏi hôi, sau đó cho móng giò và lạc nhân vào hầm cùng cho mềm, nêm nếm gia vị ăn nóng. Ảnh: quanjing.
Công dụng: Bổ sung protein, chất béo không no, vitamin E và nhiều dinh dưỡng cần thiết khác. Ăn móng canh này thường xuyên sẽ cung cấp collagen giúp tăng độ đàn hồi cho da, có tác dụng làm đẹp. Ảnh: quanjing.
Tuy lạc là thực phẩm thuần chay, nhưng không phải ai cũng ăn được và thực phẩm nào cũng kết hợp được với lạc. Ảnh: tellhe.
Không ăn lạc với cua vì lạc chứa hàm lượng chất béo cao, ăn cùng cua dễ gây đầy hơi, chướng bụng, đặc biệt là những người tỳ vị hư yếu càng phải tránh xa món này. Ảnh: xinhuanet.
Những người bị bệnh gout không nên ăn lạc vì đây là thực phẩm chứa nhiều dầu, ăn lạc vào cơ thể tăng axit uric máu khiến bệnh càng nặng. Ảnh: 58pic.
Người chức năng dạ dày kém hoặc có bệnh mạn tính về dạ dày cũng không nên ăn nhiều lạc vì đây là thực phẩm chứa hàm lượng dầu cao, dễ gây đầy hơi, chướng bụng. Ảnh: huitu.
Người bị bệnh tiểu đường cũng không nên ăn lạc, thông thường phải khống chế được năng lượng đầu vào nên những loại năng lượng cao như lạc không nên ăn nhiều. .Ảnh: nipic.
Mời độc giả xem video: "Những người tuyệt đối không nên ăn đậu phộng" tại đây. Nguồn: Sức khỏe là vàng/Youtube.