Nhiều quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đang triển khai nhân rộng mô hình “vùng xanh" an toàn. Mô hình này được kỳ vọng góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch COVID-19 trong cộng đồng. Tại quận Hoàn Kiếm, nhiều "vùng xanh" được thiết lập trên nhiều con phố, ngõ nhỏ, khu dân cư, chợ, tòa nhà... Nhiều tối tắt ngang đi vào khu vực trung tâm quận Hoàn Kiếm được chặn hàng rào barie.Các khu vực dùng mọi cách để bảo vệ khu vực "vùng xanh", nhiều con ngõ, con phố đã được bịp chặt bằng mọi cách. Các “vùng xanh” do tổ tự quản an toàn phòng, chống dịch COVID-19 tại đầu ngõ xóm, thôn trực tiếp giám sát, quản lý theo mô hình “3 lớp”, “4 tại chỗ”, để bảo vệ dân cư không để xảy ra lây nhiễm dịch bệnh từ bên ngoài vào và lây nhiễm chéo trong địa bàn.Nhiều ngõ nhỏ bị chặn để hạn chế người dân ra đường.Những tấm khẩu hiệu được viết bằng tay, tuy đơn sơ nhưng cũng thể hiện được sự quyết tâm phòng chống dịch bệnh. Người lạ chỉ được phép đứng ngoài, gửi đồ vào bên trong. Cây cầu bắc ngang sông Tô Lịch được rào kín bằng bạt và thanh gỗ.Nhiều tổ dân phố bịp chặt các lối đi, chỉ để vài lối với chốt kiểm soát người ra vào. Dùng các tấm gỗ lớn chặn người lạ vào ngõ, việc giao hàng sẽ được thực hiện ở bên ngoài.Dùng xe rác, rào tôn để chắn lối đi tại một ngõ trên phố Vũ Tông Phan.Nhiều vùng xanh "an toàn" được thiết lập.Dựng barie chắn lên xuống để kiểm soát người ra vào ngõ. Rất nhiều những người lớn tuổi vẫn xung phong tham gia công tác giữ chốt, phòng dịch. Nơi có sắt dùng sắt, nơi có gỗ dùng gỗ, thậm chí là cành cây, dây giăng để lập chốt "vùng xanh".Những "tấm lá chắn" vững chãi bảo vệ khu phố khỏi dịch bệnh trong thời gian cách ly xã hội. Dây giăng chằng chịt trước một lối ra đường lới tại một khu dân cư. Những đồ phế liệu, phế thải được tận dụng để chắn lối vào một khu phố.Dùng xe ba bánh để xây dựng chốt chặn "vùng xanh". Tuy nhiên, tại một số "vùng xanh", nhiều người đeo khẩu trang không đúng cách ngay khi đang tiếp xúc với người khác.
>>> Mời quý độc giả xem video: Bệnh viện dã chiến tại Hà Nội sau 16 ngày thần tốc xây dựng.Nguồn: ANTV
Nhiều quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đang triển khai nhân rộng mô hình “vùng xanh" an toàn. Mô hình này được kỳ vọng góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch COVID-19 trong cộng đồng.
Tại quận Hoàn Kiếm, nhiều "vùng xanh" được thiết lập trên nhiều con phố, ngõ nhỏ, khu dân cư, chợ, tòa nhà...
Nhiều tối tắt ngang đi vào khu vực trung tâm quận Hoàn Kiếm được chặn hàng rào barie.
Các khu vực dùng mọi cách để bảo vệ khu vực "vùng xanh", nhiều con ngõ, con phố đã được bịp chặt bằng mọi cách.
Các “vùng xanh” do tổ tự quản an toàn phòng, chống dịch COVID-19 tại đầu ngõ xóm, thôn trực tiếp giám sát, quản lý theo mô hình “3 lớp”, “4 tại chỗ”, để bảo vệ dân cư không để xảy ra lây nhiễm dịch bệnh từ bên ngoài vào và lây nhiễm chéo trong địa bàn.
Nhiều ngõ nhỏ bị chặn để hạn chế người dân ra đường.
Những tấm khẩu hiệu được viết bằng tay, tuy đơn sơ nhưng cũng thể hiện được sự quyết tâm phòng chống dịch bệnh.
Người lạ chỉ được phép đứng ngoài, gửi đồ vào bên trong.
Cây cầu bắc ngang sông Tô Lịch được rào kín bằng bạt và thanh gỗ.
Nhiều tổ dân phố bịp chặt các lối đi, chỉ để vài lối với chốt kiểm soát người ra vào.
Dùng các tấm gỗ lớn chặn người lạ vào ngõ, việc giao hàng sẽ được thực hiện ở bên ngoài.
Dùng xe rác, rào tôn để chắn lối đi tại một ngõ trên phố Vũ Tông Phan.
Nhiều vùng xanh "an toàn" được thiết lập.
Dựng barie chắn lên xuống để kiểm soát người ra vào ngõ. Rất nhiều những người lớn tuổi vẫn xung phong tham gia công tác giữ chốt, phòng dịch.
Nơi có sắt dùng sắt, nơi có gỗ dùng gỗ, thậm chí là cành cây, dây giăng để lập chốt "vùng xanh".
Những "tấm lá chắn" vững chãi bảo vệ khu phố khỏi dịch bệnh trong thời gian cách ly xã hội.
Dây giăng chằng chịt trước một lối ra đường lới tại một khu dân cư.
Những đồ phế liệu, phế thải được tận dụng để chắn lối vào một khu phố.
Dùng xe ba bánh để xây dựng chốt chặn "vùng xanh".
Tuy nhiên, tại một số "vùng xanh", nhiều người đeo khẩu trang không đúng cách ngay khi đang tiếp xúc với người khác.
>>> Mời quý độc giả xem video: Bệnh viện dã chiến tại Hà Nội sau 16 ngày thần tốc xây dựng.