Hoàng đế nhà Thanh mỗi bữa dùng 120 món, dùng bát bạc thìa ngọc tiêu tốn "cả núi tiền". Nguồn nước nấu ăn chỉ dùng nước lấy ở núi Ngọc Tuyền.
Tịnh thân là quá trình vô cùng đau đớn và nguy hiểm đối với thái giám Trung Quốc thời phong kiến. Trong đó, sau khi tịnh thân, họ phải ở trong một căn phòng đặc biệt để cơ thể hồi...
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Là một vị Hoàng đế giỏi giang và khác biệt, Càn Long đã rất siêng năng từ khi còn là hoàng tử.
Trong Tử Cấm Thành ở Trung Quốc xưa vẫn có một nhóm người đàn ông được phép bước vào hậu cung của Hoàng đế mà không cần tịnh thân.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám chăm lo mọi nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hoàng đế và hậu cung. Thái giám cuối cùng của nhà Thanh đã tiết lộ các hoạn quan thường giấu...
Một hán tử cao to, khỏe mạnh, sau khi "dẫn đao tự cung" và học vài ba câu chữ lại có thể trở thành "trùm cuối", thống nhất giang hồ? Loại võ công này liệu có thực tế trong mắt...
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách "Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi" vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
Nhà Thanh tồn tại từ năm 1644 đến năm 1912 và là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Tuy chỉ là miếng vàng nhỏ giống với hình dạng của hạt dưa (kim qua tử), nhưng bất cứ phi tần nào cũng mong muốn được hoàng đế ban thưởng sau khi thị tẩm.
Không ít tiểu thuyết kiếm hiệp và phim truyền hình cổ trang Trung Quốc chọn hình ảnh một thái giám xấu xa, võ công cao cường làm nhân vật phản diện.
Ngụy Trung Hiền là thái giám khét tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Từ một kẻ lưu manh, mù chữ, Ngụy Trung Hiền từng bước trở thành hoạn quan quyền lực. Theo một số ghi chép, thái...
Ngụy Trung Hiền được coi là hoạn quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc với quyền lực sánh ngang hoàng đế. Những người dám chống lại ông đều nhận kết cục thảm khốc.
Dưới thời phong kiến, thái giám Trung Quốc có nhiều nỗi khổ khó nói khi phục vụ hoàng đế và các phi tần trong hậu cung. Trong số này, hoạn quan khổ sở, đau đớn về việc đi vệ sinh.
Hoàng đế có cung tần, mỹ nữ vây quanh từ sáng đến tối thì hẳn là sung sướng? Nhưng các Hoàng đế Trung Hoa vẫn luôn cần thái giám bên cạnh, vì thái giám có những thứ mà cung nữ...
Để trở thành thái giám hầu hạ hoàng đế Trung Quốc và các phi tần trong hậu cung, thái giám phải trải qua quá trình tịnh thân đau đớn và nguy hiểm. Nhiều người đã bỏ mạng trước khi...
Cuốn "Cung nữ phỏng đàm lục" đã ghi lại câu chuyện của vị cung nữ hầu hạ quý nhân trong hoàng cung thời nhà Thanh. Theo đó, cuộc sống của nhóm nữ hạ nhân này không chỉ đơn giản...
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám vào cung hầu hạ hoàng đế và các phi tần trong hậu cung. Các hoạn quan luôn mang theo người 2 vật bất ly thân khiến nhiều người tò mò.
Làm việc trong Tử Cấm Thành, thái giám nhà Thanh chăm lo mọi nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hoàng đế và hậu cung. Làm nhiều công việc nặng nhọc và vất vả, thái giám có mức thu...
Vì cô đơn lạc lõng nên sự trống trải trong lòng khiến thái giám khát khao được quan tâm, "lấy vợ" để vơi đi sự quạnh hiu.