Đêm đầu tiên Võ Tắc Thiên được Hoàng đế thị tẩm khá đặc biệt và đây cũng là lý do dù là thê thiếp của Lý Thế Dân, bà cũng không sinh con cho ông.
Thái giám Tông Ái của nhà Bắc Ngụy (386 - 534) lợi dụng sự tin tưởng, trọng dụng của nhà vua để kết bè phái, "một tay che trời". Thậm chí, để nắm quyền lực trong triều, Tông Ái cả...
Hậu cung vốn là nơi ẩn chứa nhiều bí mật và tranh giành quyền lực. Một trong những "quy tắc ngầm" là mối quan hệ "thân mật" giữa phi tần và thái giám.
Một câu hỏi lớn được đặt ra tại sao trong quan tài chỉ có phần xương sọ mà không tìm thấy xương cốt phần thân và Lý Liên Anh đã chết vì nguyên nhân gì?
Sau khi trải qua quá trình tịnh thân để vào cung làm việc, thái giám Trung Quốc thời phong kiến mất khả năng sinh con nối dõi. Dù vậy, họ vẫn muốn lấy vợ vì một số lý do khiến...
Sinh ra đã khiếm khuyết về cơ thể, không có cuộc sống của người bình thường, suốt đời mang thân phận nô tài, không con cháu nối dõi…
Mặc dù chịu sự quản lý chặt chẽ của triều đại phong kiến, nhưng một số hoạn quan không "an phận", nhập cung giả làm thái giám rồi lộng hành.
Tôn Diệu Đình - thái giám cuối cùng của nhà Thanh đã tiết lộ một số bí mật về cuộc sống trong Tử Cấm Thành khác xa phim ảnh. Trong số này có cuộc sống của hoàng đế và các phi tần.
Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.
Từ Hi Thái hậu rất bận rộn trong lễ hội mùa xuân và gần như thức cả đêm trong đêm giao thừa.
Dưới đây là những cơn "ác mộng" động trời đằng sau Tử Cấm Thành - nơi được xem là hoa lệ bạc nhất của thời đại phong kiến Trung Hoa.
Thực hiện nhiệm vụ hầu hạ phi tần, thái giám thấy sợ khi phục vụ các nàng làm việc này mỗi ngày.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan phải trở thành hoạn quan.
Kính sự phòng có thể xem là một "mỏ vàng" đối với thái giám, không những có thể nhận vô số tiền bạc, mà còn khiến các phi tần trong cung phải sợ hãi nhún nhường.
Các thái giám thời xưa hầu hết đều không biết chữ, làm sao họ có thể truyền thánh chỉ của vua? Trên thực tế, chúng ta đã bị lừa bởi những bộ phim truyền hình.
Vào thời phong kiến Trung Hoa, Thánh chỉ rất có uy lực, mang theo mệnh lệnh tối cao của hoàng đế. Vậy sau này những thánh chỉ đó đi đâu hết?
Trong mắt các phi tần, lãnh cung là “địa ngục trần gian” không ai muốn bước chân vào. Trái lại, các thái giám lại coi lãnh cung là chốn thiên đường và phải tranh giành nhau tới đó.
Dù đã tịnh thân, không thể có con duy trì hương hỏa nhưng các thái giám ở Trung Quốc thời phong kiến vẫn muốn lấy vợ. Lý do đằng sau khiến nhiều người thương cảm cho số phận của...
Chuyện tình của Văn Thành công chúa, cháu gái của vua Đường Thái Tông với quốc vương xứ Thổ Phồn Tùng Tán Cán Bố đến nay vẫn được người Trung Quốc ca tụng.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám dù làm việc vất vả, nặng nhọc trong cung nhưng lại sống thọ hơn hoàng đế. Nguyên nhân chính giúp hoạn quan có thể sống tới hàng trăm tuổi...