Không chỉ là một nhà quân sự xuất sắc, Tào Tháo còn là một văn nhân tài hoa, một bộ óc lớn của thời đại. Cuộc đời của ông đã đúc kết cho hậu thế nhiều bài học sâu sắc.
Thông tin về khu lăng mộ Tào Tháo được công bố đã gây chú ý. Lăng mộ này đã trải qua những gì trong gần 1.800 năm? Di vật được khai quật phản ánh cuộc đời ông thế nào?
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, nhờ có người này mà tên tuổi của Gia Cát Lượng mới được lưu danh thiên cổ.
Danh tướng này nhận được sự nhiều lời khen ngợi của Tào Tháo. Ngay cả Lưu Bị cũng đánh giá cao và cũng sợ gặp phải quân ông chỉ huy khi giao tranh. Vậy người ấy là ai?
Tại sao một vị anh hùng túc trí đa mưu như Quan Vũ lại mềm lòng vì Đỗ Thị? Hơn nữa vì Đỗ Thị, ông còn muốn ám sát cả Tào Tháo. Rốt cuộc nguyên nhân là gì?
Để lật đổ được Tào Ngụy, không chỉ dựa vào 3.000 binh sĩ, Tư Mã Ý cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác nữa. Vậy những yếu tố đó là gì?
Nhiều ý kiến cho rằng, đây thực chất là một nước đi hiểm của Tôn Quyền đối với Tào Ngụy và Thục Hán. Vậy mục đích phía sau đó thực sự là gì.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc con cái của Lưu Bị thua xa so với hậu duệ của Tào Tháo là điều không hề khó hiểu và bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây.
Nếu Tào Tháo không ái mộ tài năng dũng mãnh của Triệu Vân, lệnh không được bắn tên thì dù Triệu Vân dũng mãnh đến đâu cũng không thể thoát khỏi mũi tên ngọn giáo của tướng sỹ quân...
Không phải Lưu Bị, cũng chẳng phải Trương Phi hay Gia Cát Lượng, người hiểu rõ và trân trọng tài năng của Quan Vũ nhất không ai khác chính là Tào Tháo…
Tào Thực là một điển hình của đứa trẻ bị hủy hoại bởi sự nuông chiều của người cha, vì sự yêu thương không có chừng mực và không nghiêm khắc của Tào Tháo mà Tào Thực lâm vào kết...
Mặc dù nổi tiếng là người yêu mến nhân tài, song Tào Tháo vẫn không ngại ra tay đoạt mạng 6 mưu sĩ này.
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.
Khi trò chuyện lại gò Ngoạ Long, Gia Cát Lượng có đánh giá Lưu Bị: "Tướng quân mang dòng dõi đế vương, tín nghĩa nổi danh bốn bể, thu hút anh hùng, khao khát có được hiền tài.".
Chẳng những từng suýt chút nữa lấy đầu Tào Tháo, người này còn từng lấy mạng nhiều nhân vật khét tiếng của tập đoàn Tào Ngụy.
Là một trong những nhân vật nổi danh nhất thời Tam Quốc, Tào Tháo lúc sinh thời từng sợ nhất 3 người. Đáng ngạc nhiên là cả Tôn Quyền và Lưu Bị đều không nằm trong 3 nhân vật này.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Ở mỗi giai đoạn của đời người, chúng ta đều có thể tìm thấy những bài học quan trọng từ bản lĩnh thành công của 3 vị anh hùng Tào Tháo, Tư Mã Ý và Lưu Bị.
Trong cuộc đời của Tào Tháo, không ít lần ông rơi nước mắt, biểu lộ dáng vẻ đầy thống khổ trước mặt tướng sĩ của mình.