Binh chủng pháo cao xạ có nhiệm vụ sử dụng các loại hỏa lực phối hợp với các binh chủng khác tiêu diệt phương tiện bay của đối phương, bảo vệ vùng trời đất nước.
Thủy quân Lục chiến Indonesia mới đây đã tiến hành cuộc bắn thử kiểm tra kỹ thuật pháo phản lực RM-70 tại Đông Java.
SU-122 và SU-152 là hai khẩu pháo tự hành tốt nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay, có tính cơ động cơ, hỏa lực mạnh mẽ, bắn chính xác.
Hóa ra tới tận năm 1999, Quân đội Nga mới cho nghỉ hữu những siêu pháo tự hành TM-3-12 có trọng lượng 340 tấn, trang bị pháo 305mm.
Có lẽ nhiều người không thể ngờ rằng, pháo tự hành M107 thực ra không phải là khẩu pháo lớn nhất được sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam.
"Vua chiến trường" - pháo tự hành K-9 của Hàn Quốc đã được Ấn Độ chọn mua trang bị thay vì nhập khẩu pháo Nga truyền thống.
Nước Mỹ kỷ niệm ngày Quốc khánh 4/7 năm nay bằng những màn pháo hoa rực rỡ, đẹp mắt.
Siêu pháo tự hành PzH 2000 có sức tấn công chính xác đến rợn người đã được Đức chuyển cho Lithuania – nước Liên Xô (cũ).
Pháo hạm AGS 155 mm lắp trên tàu khu trục Zumwalt của Mỹ có tầm bắn tới 150 km tương đương với tên lửa đạn đạo chiến thuật.
Quân đội Iraq dù có trong tay các hệ thống pháo phản lực do Nga chế tạo, nhưng vẫn tự chế một số kiểu pháo khác theo kiểu của…phiến quân IS.
Pháo hoa, sóng thần hay động đất đều là những "sát thủ" nguy hiểm trên thế giới.
Việt Nam trong tương lai gần có thể tự sản xuất hàng loạt pháo tự hành trên cơ sở tận dụng số lượng lớn pháo kéo cỡ nòng 105mm, 122mm, 130mm, 152mm.
Không hiểu nền công nghiệp quốc phòng “khủng” của Ukraine đang làm gì khi tạo nên thiết kế pháo phản lực phóng loạt chỉ tương tự thiết kế của phiến quân vùng Trung Đông.
Với hệ thống GLONASS, pháo tự hành Koalitsya-SV sẽ là mẫu pháo tự hành tốt nhất thế giới với tầm bắn hiệu quả lên tới 70km.
Gremlin tạo ra tín hiệu giả chiến đấu cơ để dụ tên lửa phòng không bắn vào nó trong khi máy bay thật phía sau lặng lẽ khai hỏa diệt mục tiêu khiến đối phương không kịp trở tay.
Một điểm bắn pháo hoa tầm cao và 3 điểm tầm thấp để phục vụ nhân dân TP HCM dịp kỷ niệm lễ 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5.
Theo Sputnik News, những khẩu pháo phản lực ĐKB được Liên Xô chuyển giao tới Việt Nam năm 1966.
Quả đạn pháo dài hơn 1m, đường kính 14cm, nặng chừng 45kg đã rỉ sét bất ngờ rơi xuống vườn nhà một người dân vào giữa trưa.
Lực lượng pháo tự hành Việt Nam hiện nay đều do Liên Xô viện trợ, gồm các mẫu pháo 2S1 Gvozdika 122mm và 2S3 Akatsiya 152mm.
Rất bất ngờ khi Trung Quốc chính là quốc gia hỗ trợ Triều Tiên phát triển pháo phản lực cỡ 300mm có tầm bắn tới 100km.