Theo các nhà khoa học, một thảm họa khủng khiếp có thể xảy ra nếu Mặt Trăng lại gần Trái Đất.
Theo nghiên cứu, Kamo'oalewa, "mặt trăng thứ 3", hay nói đúng hơn là một "bán mặt trăng" của Trái Đất, có thể ra đời từ hố va chạm Giordano Bruno khổng lồ.
Nếu Sao Hỏa và Trái Đất hoán đổi vị trí sẽ gây nên thảm họa. Không chỉ sự sống trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại mà còn ảnh hưởng đến các hành tinh khác.
Ánh sáng Mặt Trăng có thể thay đổi cách động vật di chuyển và săn mồi, thời điểm chúng sinh sản cũng như cách chúng giao tiếp với nhau.
Theo cảnh báo của các nhà khoa học, nếu thực hiện việc sinh nở trên Mặt Trăng, con người sẽ trải qua nhiều thay đổi đáng kể.
Tàu đổ bộ mặt trăng SLIM của Nhật Bản đã sống sót một đêm nữa trên mặt trăng, mặc dù nó được thiết kế không tồn tại được trong điều kiện lạnh lẽo của mặt trăng.
Các nhà khoa học đã phát hiện một bằng chứng quan trọng về sự sống ngoài hành tinh trên các mặt trăng băng giá của Thái Dương hệ, như Europa và Enceladus.
Trong lịch sử khám phá vũ trụ của con người, chương trình Apollo chắc chắn là một chương huy hoàng.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) có thể xác nhận sự sống ngoài hành tinh vào năm 2030 khi phóng con tàu trị giá 178 triệu USD lên mặt trăng của Sao Mộc.
Sự hiện diện của tricarbon (C3) trong bầu khí quyển của Titan, mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ là một trong những dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh tiềm năng.
Dự án lắp mạng 4G và 5G trên Mặt Trăng đã có những tiến bộ đáng kể. Dự kiến, mạng di động đầu tiên trên Mặt Trăng được thử nghiệm vào năm 2026.
Sự kiện gần nhất sẽ là nguyệt thực nửa tối - Mặt Trăng bị một "bóng ma" bay ngang mặt - vào cuối tháng 3.
Ngày 21/2 (theo giờ Mỹ), thiết bị đáp xuống bề mặt Mặt trăng của Công ty tư nhân Intuitive Machines đã đi vào quỹ đạo của Mặt trăng và chuẩn bị thực hiện cú hạ cánh.
Nếu bạn đã từng nhìn lên Mặt trăng, bạn có thể nhận thấy một quầng sáng lớn xung quanh nó. Nguyên nhân là do các tinh thể băng bay cao trong bầu khí quyển.
Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000 km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái Đất?
Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000 km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái Đất?
Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản cho biết tàu đổ bộ thông minh điều tra Mặt trăng (SLIM) của Nhật Bản hoạt động trở lại sau hơn 9 ngày cạn năng lượng.
Một khu vực có thể chứa nước trên Mặt trăng là trung tâm của một cuộc chạy đua vũ trụ quốc tế mới. Tuy nhiên khu vực này có thể ít hiếu khách hơn người ta từng nghĩ.
Mặt Trăng đang co lại, tạo ra các trận động đất kéo dài có thể đe dọa việc định cư loài người trong tương lai.
Nghiên cứu mới công bố trên The Planetary Science Journal đã xác định các đường đứt gãy trên Mặt Trăng, gần điểm đổ bộ dự kiến của sứ mệnh Artemis 3 của NASA.