Nghiên cứu mới dẫn đầu bởi TS Rafael Silva từ Đài quan sát thiên văn Lisbon và Đại học Lisbon (Bồ Đào Nha) đã phát hiện dấu vết của tricarbon (C3), dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh tiềm năng trong bầu khí quyển của Titan, mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ.Titan có nhiều đặc điểm tương đồng với Trái Đất và có khả năng tồn tại sự sống.Bầu khí quyển dày của Titan có khả năng tạo ra các phân tử phức tạp dựa trên carbon, nguyên tố "xương sống" của sự sống.Phát hiện này dựa trên nghiên cứu khí methane (CH4), một trong những dấu hiệu sinh học tiềm năng.Sự hiện diện của tricarbon là một bất ngờ và có thể giúp hiểu rõ hơn về nguồn gốc sự sống trên Trái Đất.Cách đây không lâu, các nhà khoa học đã phát hiện một hành tinh mới kỳ lạ, chỉ cách Trái Đất 70 năm ánh sáng, với một đại dương đang sôi sục. Hành tinh này được gọi là TOI-270 d.Hành tinh này nằm trong hệ TOI-270 quay quanh một ngôi sao lùn đỏ. Đặc điểm nổi bật của TOI-270 d là khả năng có một "thế giới Hycean", với một đại dương rộng lớn và khí quyển giàu hydro.Việc thu thập đủ dữ liệu từ hành tinh này đã là một bước tiến quan trọng trong nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh, và kính James Webb tiếp tục cung cấp những thông tin thú vị về vũ trụ bao la.Mời quý độc giả xem thêm video: Hé lộ về nơi ở của người ngoài hành tinh khiến thế giới kinh ngạc.
Nghiên cứu mới dẫn đầu bởi TS Rafael Silva từ Đài quan sát thiên văn Lisbon và Đại học Lisbon (Bồ Đào Nha) đã phát hiện dấu vết của tricarbon (C3), dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh tiềm năng trong bầu khí quyển của Titan, mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ.
Titan có nhiều đặc điểm tương đồng với Trái Đất và có khả năng tồn tại sự sống.
Bầu khí quyển dày của Titan có khả năng tạo ra các phân tử phức tạp dựa trên carbon, nguyên tố "xương sống" của sự sống.
Phát hiện này dựa trên nghiên cứu khí methane (CH4), một trong những dấu hiệu sinh học tiềm năng.
Sự hiện diện của tricarbon là một bất ngờ và có thể giúp hiểu rõ hơn về nguồn gốc sự sống trên Trái Đất.
Cách đây không lâu, các nhà khoa học đã phát hiện một hành tinh mới kỳ lạ, chỉ cách Trái Đất 70 năm ánh sáng, với một đại dương đang sôi sục. Hành tinh này được gọi là TOI-270 d.
Hành tinh này nằm trong hệ TOI-270 quay quanh một ngôi sao lùn đỏ. Đặc điểm nổi bật của TOI-270 d là khả năng có một "thế giới Hycean", với một đại dương rộng lớn và khí quyển giàu hydro.
Việc thu thập đủ dữ liệu từ hành tinh này đã là một bước tiến quan trọng trong nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh, và kính James Webb tiếp tục cung cấp những thông tin thú vị về vũ trụ bao la.
Mời quý độc giả xem thêm video: Hé lộ về nơi ở của người ngoài hành tinh khiến thế giới kinh ngạc.