Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
Trước khi có Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống, mưu sĩ này cực kỳ được Lưu Bị tín nhiệm, nhưng đây cũng chính là nhân vật đã hại chết 3 người trong Ngũ Hổ tướng của nhà Thục...
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, Lã Bố đã tỉnh ngộ, vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Sau khi Quan Vũ chết và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Tào Phi không dẫn quân tiến đánh Thục Hán. Mãi 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được lý do vì sao Tào Phi lại có quyết định...
Dù đứng trên vạn người, chỉ dưới một người, nhưng suốt hơn 30 năm, gia tài của Gia Cát Lượng để lại sau khi kê khai lại khiến Lưu Thiện khó tin vào sự thật, thậm chí còn rơi nước...
Tào Tháo, một nhân vật quan trọng trong thời Tam Quốc, có một sở thích kỳ lạ và đặc biệt, đó là thích cướp vợ người khác, đặc biệt là các góa phụ.
Trong trận Di Lăng (221 - 222), quân đội Thục Hán bị lực lượng Đông Ngô đánh bại thảm hại. Dù khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn nhưng hoàng đế Lưu Bị không bị lật đổ. Vì sao lại vậy?
"Gà hong gió" là một món ăn đặc trưng mà Lưu Bị yêu thích, có nguồn gốc từ Trung Quốc, đặc biệt ở vùng Tây Tạng.
Các hình ảnh này được tạo ra bằng sử dụng trí tuệ nhân tạo và tư liệu lịch sử, mang lại cái nhìn mới về ngoại hình của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi.
Bàn về thái độ của Lưu Bị đối với vợ con, có người cho rằng ông là người sẵn sàng vì đại nghiệp mà gác lại tình riêng.
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Dù chưa từng giết được danh tướng nhưng Lã Bố vẫn được xưng tụng là “chiến thần”, đệ nhất dũng tướng trong Tam Quốc. Đâu là nguyên nhân?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Lưu Bị - hoàng đế sáng lập của nhà Thục Hán có 4 con trai. Cuối đời, ông đã chọn Lưu Thiện - người con được đánh giá là tầm thường, thậm chí là kém tài làm người kế vị. Vì sao lại...
Lý do nào khiến Tào Tháo không chủ động chiêu nạp Gia Cát Lượng, một trong hai nhân tài được xem là có thể "an thiên hạ", về dưới trướng mình.
Dưới trướng Lưu Bị có rất nhiều nhân tài ở nhiều lĩnh vực. Trong số này, một mãnh tướng bí ẩn lập được công lớn cho Lưu Bị. Thậm chí địa vị được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương...
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc, từng hai lần liều chết để cứu sống con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong...
Sau khi qua đời, Lưu Bị được chôn cất trong Huệ Lăng ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay. Gia Cát Lượng đã thiết kế lăng mộ này và đặt một thứ vào bên trong khiến kẻ trộm mộ...