Luật Quảng cáo quy định, quảng cáo phải thể hiện bằng tiếng Việt, trường hợp sử dụng cả tiếng nước ngoài trên biển quảng cáo thì khổ chữ nước ngoài không được quá 3/4 khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt. Thế nhưng tại một nhà hàng của người Trung Quốc ở tỉnh Bình Dương, quy định này không được tuân thủ. Tại một trung tâm dạy tiếng Trung ở Bình Dương, hàng chữ tiếng Trung to hơn và được đặt lên trên biển hiệu bằng tiếng Việt. Cửa hàng Đài Loan (TQ) cũng xuất hiện. Tiêu đề bảng giá trong cửa hàng của người Trung Quốc bằng tiếng Trung. Hàng rào nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 ở xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Con đường chạy qua xã Ngũ Lão, Tam Hưng (Hải Phòng) có hàng trăm hàng
quán mọc lên: bia, tạp hóa, quán ăn nhậu, karaoke, massage, cà phê, nhà
nghỉ... đều ghi chữ Trung Quốc.
Dọc hai bên trục đường xương sống 1A thuộc địa phận các xã Kỳ Liên, Kỳ
Long, Kỳ Thịnh (huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh) đầy rẫy biển hiệu chữ Trung
Quốc. Hàng loạt biển quảng cáo vi phạm ở Hà Tĩnh. Người dân xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đặt cho một đoạn
đường của quốc lộ 10 chạy qua địa bàn cái tên “Phố của người Trung
Quốc”.
Ở đây nhan nhản các quán hàng dành cho người Trung Quốc treo biển quảng cáo vi phạm. Cả dãy phố Phù Khê Thượng (Từ Sơn, Bắc Ninh) cách Hà Nội chưa đầy 20km
với hàng chục doanh nghiệp, cửa hàng treo toàn biển quảng cáo bằng tiếng
Trung Quốc. Các doanh nghiệp ở đây chủ yếu do người Việt đứng tên, nhưng người Trung Quốc lại núp bóng phía sau.
Cả con phố đều mang chữ Trung Quốc. Một cửa hàng ở thôn Đông – Phù Khê đặt biển cố định duy nhất một loại chữ Trung Quốc. Tuyến đường du lịch chạy dọc bãi biển Bãi Cháy của TP. Hạ Long (Quảng
Ninh) giờ đây giống một khu phố Tàu bởi đầy rẫy biển hiệu in chữ Trung Quốc.
Luật Quảng cáo quy định, quảng cáo phải thể hiện bằng tiếng Việt, trường hợp sử dụng cả tiếng nước ngoài trên biển quảng cáo thì khổ chữ nước ngoài không được quá 3/4 khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt. Thế nhưng tại một nhà hàng của người Trung Quốc ở tỉnh Bình Dương, quy định này không được tuân thủ.
Tại một trung tâm dạy tiếng Trung ở Bình Dương, hàng chữ tiếng Trung to hơn và được đặt lên trên biển hiệu bằng tiếng Việt.
Cửa hàng Đài Loan (TQ) cũng xuất hiện.
Tiêu đề bảng giá trong cửa hàng của người Trung Quốc bằng tiếng Trung.
Hàng rào nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 ở xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
Con đường chạy qua xã Ngũ Lão, Tam Hưng (Hải Phòng) có hàng trăm hàng
quán mọc lên: bia, tạp hóa, quán ăn nhậu, karaoke, massage, cà phê, nhà
nghỉ... đều ghi chữ Trung Quốc.
Dọc hai bên trục đường xương sống 1A thuộc địa phận các xã Kỳ Liên, Kỳ
Long, Kỳ Thịnh (huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh) đầy rẫy biển hiệu chữ Trung
Quốc.
Hàng loạt biển quảng cáo vi phạm ở Hà Tĩnh.
Người dân xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đặt cho một đoạn
đường của quốc lộ 10 chạy qua địa bàn cái tên “Phố của người Trung
Quốc”.
Ở đây nhan nhản các quán hàng dành cho người Trung Quốc treo biển quảng cáo vi phạm.
Cả dãy phố Phù Khê Thượng (Từ Sơn, Bắc Ninh) cách Hà Nội chưa đầy 20km
với hàng chục doanh nghiệp, cửa hàng treo toàn biển quảng cáo bằng tiếng
Trung Quốc.
Các doanh nghiệp ở đây chủ yếu do người Việt đứng tên, nhưng người Trung Quốc lại núp bóng phía sau.
Cả con phố đều mang chữ Trung Quốc.
Một cửa hàng ở thôn Đông – Phù Khê đặt biển cố định duy nhất một loại chữ Trung Quốc.
Tuyến đường du lịch chạy dọc bãi biển Bãi Cháy của TP. Hạ Long (Quảng
Ninh) giờ đây giống một khu phố Tàu bởi đầy rẫy biển hiệu in chữ Trung Quốc.