Đề xuất “cùng đóng băng” của Trung Quốc, trong đó Triều Tiên đóng băng chương trình hạt nhân-tên lửa đổi lấy việc đóng băng tập trận chung Mỹ-Hàn, là khó khả thi.
Ngày 26/8, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã theo dõi một cuộc tấn công giả định vào các đảo của Hàn Quốc nằm gần khu vực biên giới phía Tây.
Du lịch Triều Tiên được quảng cáo “an toàn hơn việc đi bộ buổi tối ở London” sau khi mở cửa đón du khách Nga lần đầu tiên.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên công bố một số bức ảnh ngầm tiết lộ về thế hệ tên lửa đạn đạo mới của nước này.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã tới thăm Viện Vật liệu Hóa học, nơi sản xuất đầu đạn cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Triều Tiên.
Triều Tiên đăng tải đoạn video quân đội nước này phóng tên lửa hủy diệt căn cứ quân sự tại đảo Guam và nhấn chìm nhiều quan chức Mỹ trong biển lửa.
Nguồn tin tình báo tiết lộ về việc ông Kim Jong-un lên kế hoạch di tản sang Trung Quốc, trong trường hợp Triều Tiên bị Mỹ tấn công quân sự.
Triều Tiên cảnh báo cuộc tập trận mới của Mỹ-Hàn là "hành động liều lĩnh khiến tình hình lâm vào giai đoạn không kiểm soát được của chiến tranh hạt nhân".
Với thiết kế chắc chắn, cửa bằng bê tông cốt thép, hầm trú ẩn tránh hạt nhân của ông Kenji Oribe có thể cung cấp điều kiện sống 2 tuần cho cả gia đình.
Chuyên gia Rostislav Ishchenko cho rằng cuộc khủng hoảng Triều Tiên đã bộc lộ bất đồng lớn nhất trong quan hệ Mỹ-Châu Âu kể từ Thế chiến II.
Là nơi cư ngụ của giới tinh hoa, Bình Nhưỡng đang chứng kiến nhiều thay đổi trong tư tưởng và cuộc sống thế hệ trẻ Triều Tiên.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un sẽ làm gì tiếp theo? Giới chuyên gia cho rằng thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6 được xem là quan trọng đối với Triều Tiên.
Cuộc tập trận Mỹ-Hàn mang tên "Bảo vệ Tự do Ulchi" sắp tới có thể kích động Triều Tiên thử tên lửa bất cứ lúc nào.
Qua việc công khai các bức ảnh lộ những chi tiết trong kế hoạch tấn công đảo Guam của Mỹ, có thể thấy Triều Tiên nghiên cứu kế hoạch này từ lâu.
Báo Washington Post đăng tải loạt ảnh phần nào giúp độc giả hiểu thêm về cuộc sống ở đất nước Triều Tiên năm 2017.
"Nuôi ong tay áo", có vẻ phù hợp trong hoàn cảnh này khi chính Ukraine lại là quốc gia hỗ trợ công nghệ tên lửa cho Triều Tiên để đe dọa Mỹ.
Mục đích tối thượng trong “trò chơi hạt nhân” của lãnh đạo Kim Jong-un là duy trì chế độ và vũ khí hạt nhân chính là công cụ răn đe hữu hiệu.
Ngày 15/8, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson nói rằng Washington sẵn sàng đàm phán với Bình Nhưỡng.
Thực hư về năng lực hạt nhân của Triều Tiên cho đến nay vẫn là một câu hỏi lớn không dễ gì có lời giải.
Mỹ-Hàn đẩy nhanh việc triển khai THAAD tại Hàn Quốc sau khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố ý định tấn công đảo Guam.