Trên thực tế Hải quân Mỹ luôn hiện diện ở khu vực Biển Đông từ khi Chiến tranh Việt Nam cho tới tận ngày nay, mà theo như Washington uyên bố để bảo đảm an ninh hàng hải trong khu vực. Nguồn ảnh: USAtoday.Việc đảm bảo được an ninh hàng hải trong khu vực sẽ giúp bảo vệ được các đồng minh thân cận của Nhà Trắng, một số cái tên có thể kể đến như Philippines, Singapore hay các quốc gia liên quan gián tiếp tới khu vực này như Australia, Ấn Độ,... Nguồn ảnh: USAtoday.Theo ước tính, tổng lượng hàng hoá đi qua khu vực Biển Đông hàng năm chiếm 21% số lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển trên toàn thế giới, tương đương với 3,4 nghìn tỷ USD (số liệu năm 2016). Điều này cho thấy rõ lợi ích của Mỹ và một số nước đồng minh tại vùng biển này. Nguồn ảnh: USAtoday.Ngoài ra, vùng biển này còn có sự tranh chấp giữa rất nhiều quốc gia, bất cứ xung đột nào giữa các bên trong khu vực xảy ra ở Biển Đông, tuyến đường biển thương mại đi qua đây đều sẽ bị ảnh hưởng và ảnh hưởng đó có thể tác động trực tiếp tới kinh tế toàn cầu. Nguồn ảnh: USAtoday.Việc đảm bảo an ninh trong khu vực, tránh việc phi quân sự hoá Biển Đông được coi là một trong những cách thức đơn giản nhất để Mỹ tự bảo vệ nền kinh tế của không chỉ quốc gia mình mà còn là của nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nguồn ảnh: USAtoday.Lý do thứ hai khiến Mỹ luôn hiện diện quân sự ở vùng biển này đó là để khắc chế lại sự ảnh hưởng của Trung Quốc. Việc một gã khổng lồ có mặt trong vùng biển Đông chắc chắn sẽ ngăn chặn Trung Quốc tự biến mình thành gã khổng lồ trong khu vực này. Nguồn ảnh: USAtoday.Hải quân Mỹ và hải quân Trung Quốc vẫn luôn va chạm trong khu vực này khi các tàu chiến hoặc máy bay của Mỹ khẳng định rằng đang di chuyển trong vùng biển hoặc không phận quốc tế, đồng nghĩa với việc Mỹ - một quốc gia lớn nhất thế giới phủ nhận mọi sự công nhận chủ quyền lãnh hải, không phận một cách vô lý mà Bắc Kinh đơn phương đặt ra. Nguồn ảnh: USAtoday.Việc Mỹ luôn hiện diện một lực lượng quân sự ở biển Đông cũng buộc Trung Quốc phải căng mình ra đối phó. Hiện tại Trung Quốc đang có ba hạm đội hải quân, trong đó có hạm đội Nam Hải của Trung Quốc trấn giữ ở khu vực biển Đông được cho là hạm đội được đầu tư phát triển với tốc độ nhanh nhất. Nguồn ảnh: USAtoday.Lý giải cho sự phát triển tốc độ cao này, chắc chắn có một phần liên quan tới Hải quân Mỹ. Việc Mỹ có mặt ở khu vực biển Đông sẽ buộc Trung Quốc phải chi mạnh tay cho việc tăng cường lực lượng Hải quân mà cụ thể là Hạm đội Nam Hải, tác động gián tiếp tới kinh tế của quốc gia này - một cách "chia lửa" cho cuộc chiến tranh kinh tế giữa hai nước đang diễn ra. Nguồn ảnh: USAtoday.Và cuối cùng, sự hiện diện của một gã khổng lồ ở ngay trong khu vực biển Đông không những khiến cho khu vực này được an ninh hơn mà còn khiến mọi quốc gia trong khu vực, trong đó có cả Trung Quốc phải kiềm chế, hành động một cách có tính toán, không thể vội vàng trong việc đưa ra các sách lược liên quan tới quân sự trong vùng biển đầy nhạy cảm này. Nguồn ảnh: USAtoday. Mời độc giả xem Video: Loại máy bay tuần tra biển, cảnh báo sớm Trung Quốc thường huy động bay xuống biển Đông.
Trên thực tế Hải quân Mỹ luôn hiện diện ở khu vực Biển Đông từ khi Chiến tranh Việt Nam cho tới tận ngày nay, mà theo như Washington uyên bố để bảo đảm an ninh hàng hải trong khu vực. Nguồn ảnh: USAtoday.
Việc đảm bảo được an ninh hàng hải trong khu vực sẽ giúp bảo vệ được các đồng minh thân cận của Nhà Trắng, một số cái tên có thể kể đến như Philippines, Singapore hay các quốc gia liên quan gián tiếp tới khu vực này như Australia, Ấn Độ,... Nguồn ảnh: USAtoday.
Theo ước tính, tổng lượng hàng hoá đi qua khu vực Biển Đông hàng năm chiếm 21% số lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển trên toàn thế giới, tương đương với 3,4 nghìn tỷ USD (số liệu năm 2016). Điều này cho thấy rõ lợi ích của Mỹ và một số nước đồng minh tại vùng biển này. Nguồn ảnh: USAtoday.
Ngoài ra, vùng biển này còn có sự tranh chấp giữa rất nhiều quốc gia, bất cứ xung đột nào giữa các bên trong khu vực xảy ra ở Biển Đông, tuyến đường biển thương mại đi qua đây đều sẽ bị ảnh hưởng và ảnh hưởng đó có thể tác động trực tiếp tới kinh tế toàn cầu. Nguồn ảnh: USAtoday.
Việc đảm bảo an ninh trong khu vực, tránh việc phi quân sự hoá Biển Đông được coi là một trong những cách thức đơn giản nhất để Mỹ tự bảo vệ nền kinh tế của không chỉ quốc gia mình mà còn là của nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nguồn ảnh: USAtoday.
Lý do thứ hai khiến Mỹ luôn hiện diện quân sự ở vùng biển này đó là để khắc chế lại sự ảnh hưởng của Trung Quốc. Việc một gã khổng lồ có mặt trong vùng biển Đông chắc chắn sẽ ngăn chặn Trung Quốc tự biến mình thành gã khổng lồ trong khu vực này. Nguồn ảnh: USAtoday.
Hải quân Mỹ và hải quân Trung Quốc vẫn luôn va chạm trong khu vực này khi các tàu chiến hoặc máy bay của Mỹ khẳng định rằng đang di chuyển trong vùng biển hoặc không phận quốc tế, đồng nghĩa với việc Mỹ - một quốc gia lớn nhất thế giới phủ nhận mọi sự công nhận chủ quyền lãnh hải, không phận một cách vô lý mà Bắc Kinh đơn phương đặt ra. Nguồn ảnh: USAtoday.
Việc Mỹ luôn hiện diện một lực lượng quân sự ở biển Đông cũng buộc Trung Quốc phải căng mình ra đối phó. Hiện tại Trung Quốc đang có ba hạm đội hải quân, trong đó có hạm đội Nam Hải của Trung Quốc trấn giữ ở khu vực biển Đông được cho là hạm đội được đầu tư phát triển với tốc độ nhanh nhất. Nguồn ảnh: USAtoday.
Lý giải cho sự phát triển tốc độ cao này, chắc chắn có một phần liên quan tới Hải quân Mỹ. Việc Mỹ có mặt ở khu vực biển Đông sẽ buộc Trung Quốc phải chi mạnh tay cho việc tăng cường lực lượng Hải quân mà cụ thể là Hạm đội Nam Hải, tác động gián tiếp tới kinh tế của quốc gia này - một cách "chia lửa" cho cuộc chiến tranh kinh tế giữa hai nước đang diễn ra. Nguồn ảnh: USAtoday.
Và cuối cùng, sự hiện diện của một gã khổng lồ ở ngay trong khu vực biển Đông không những khiến cho khu vực này được an ninh hơn mà còn khiến mọi quốc gia trong khu vực, trong đó có cả Trung Quốc phải kiềm chế, hành động một cách có tính toán, không thể vội vàng trong việc đưa ra các sách lược liên quan tới quân sự trong vùng biển đầy nhạy cảm này. Nguồn ảnh: USAtoday.
Mời độc giả xem Video: Loại máy bay tuần tra biển, cảnh báo sớm Trung Quốc thường huy động bay xuống biển Đông.