Trong bài phát biểu của mình hôm 19/2 vừa qua tại Hội nghị An ninh Munich, Tổng thống Ukraine ông Volodymyr Zelensky có "bóng gió" nhắc tới việc khôi phục lại vũ khí hạt nhân của quốc gia này.Ông Bản ghi nhớ Budapest 1994 có nhắc tới Bản ghi nhớ Budapest 1994, theo đó, Tổng thống Ukraine khẳng định nếu an ninh quốc gia bị xâm hại, Kiev sẽ tuyên bố bản ghi nhớ này hết hiệu lực.Thực tế, sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine có thể coi là một trong những cường quốc đáng gờm với những trang bị vũ khí cực khủng. Bản thân nước Nga sau khi thành lập, đã rơi vào khủng hoảng và thậm chí không đủ tiền đưa vũ khí từ Ukraine về nước.Một loạt các loại vũ khí khủng mà Nga bỏ lại Ukraine, bao gồm tàu sân bay, máy bay ném bom chiến lược và thậm chí là vũ khí hạt nhân, công nghệ sản xuất vũ khí hạt nhân và những công nghệ hạt nhân hiện đại nhất thời bấy giờ.Về mặt lý thuyết, Ukraine hoàn toàn có thể chế tạo vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại việc nghiên cứu và chế tạo vũ khí hạt nhân có thể coi là bất khả thi với Kiev.Chuyên gia từ tờ Drive đánh giá, các nhà khoa học sáng giá trong lĩnh vực hạt nhân của Ukraine, phần lớn đều đã ra nước ngoài sinh sống, khi quá chán nản trước cảnh nội chiến và chia cắt suốt từ năm 2014 tới nay.Kể cả khi có công nghệ và con người trong tay, trường hợp khả quan nhất, Ukraine cũng chỉ chế tạo được vũ khí trên giấy - nghĩa là không thể thực sự sở hữu vũ khí hạt nhân, vì không thể thử nghiệm trên thực địa.Thử nổ vũ khí hạt nhân là khâu cực kỳ quan trọng trong việc chế tạo loại vũ khí này. Tuy nhiên từ lâu, các cường quốc trên thế giới đã không còn thực hiện thử vũ khí hạt nhân.Trên thế giới hiện nay cũng có rất nhiều cảm biến rung động, cùng hệ thống vệ tinh theo dõi liên tục, có thể phát hiện ra bất cứ vụ thử nổ hạt nhân nào dù là nhỏ nhất. Và chắc chắn một điều, Mỹ cùng phương Tây sẽ không muốn Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân.Tình hình tại Ukraine hiện giờ đang khá khó khăn, cán cân ưu thế chắc chắn chưa bao giờ nghiêng về phía Ukraine, nhưng phương Tây và Nga vẫn chưa hề có các động thái xuống thang căng thẳng.Cách đây ít giờ đồng hồ, đảng đối lập của Ukraine, đã yêu cầu Tổng thống của nước này từ chức, trong nỗ lực muốn xoa dịu tình hình căng thẳng trong khu vực.Người dân Ukraine cũng không hề mong muốn một cuộc chiến tranh, rất nhiều người đã xuống đường biểu tình để phản đối các chính sách từ chính quyền hiện tại, cho rằng những chính sách này sẽ đẩy Kiev vào một cuộc chiến tranh vô nghĩa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong bài phát biểu của mình hôm 19/2 vừa qua tại Hội nghị An ninh Munich, Tổng thống Ukraine ông Volodymyr Zelensky có "bóng gió" nhắc tới việc khôi phục lại vũ khí hạt nhân của quốc gia này.
Ông Bản ghi nhớ Budapest 1994 có nhắc tới Bản ghi nhớ Budapest 1994, theo đó, Tổng thống Ukraine khẳng định nếu an ninh quốc gia bị xâm hại, Kiev sẽ tuyên bố bản ghi nhớ này hết hiệu lực.
Thực tế, sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine có thể coi là một trong những cường quốc đáng gờm với những trang bị vũ khí cực khủng. Bản thân nước Nga sau khi thành lập, đã rơi vào khủng hoảng và thậm chí không đủ tiền đưa vũ khí từ Ukraine về nước.
Một loạt các loại vũ khí khủng mà Nga bỏ lại Ukraine, bao gồm tàu sân bay, máy bay ném bom chiến lược và thậm chí là vũ khí hạt nhân, công nghệ sản xuất vũ khí hạt nhân và những công nghệ hạt nhân hiện đại nhất thời bấy giờ.
Về mặt lý thuyết, Ukraine hoàn toàn có thể chế tạo vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại việc nghiên cứu và chế tạo vũ khí hạt nhân có thể coi là bất khả thi với Kiev.
Chuyên gia từ tờ Drive đánh giá, các nhà khoa học sáng giá trong lĩnh vực hạt nhân của Ukraine, phần lớn đều đã ra nước ngoài sinh sống, khi quá chán nản trước cảnh nội chiến và chia cắt suốt từ năm 2014 tới nay.
Kể cả khi có công nghệ và con người trong tay, trường hợp khả quan nhất, Ukraine cũng chỉ chế tạo được vũ khí trên giấy - nghĩa là không thể thực sự sở hữu vũ khí hạt nhân, vì không thể thử nghiệm trên thực địa.
Thử nổ vũ khí hạt nhân là khâu cực kỳ quan trọng trong việc chế tạo loại vũ khí này. Tuy nhiên từ lâu, các cường quốc trên thế giới đã không còn thực hiện thử vũ khí hạt nhân.
Trên thế giới hiện nay cũng có rất nhiều cảm biến rung động, cùng hệ thống vệ tinh theo dõi liên tục, có thể phát hiện ra bất cứ vụ thử nổ hạt nhân nào dù là nhỏ nhất. Và chắc chắn một điều, Mỹ cùng phương Tây sẽ không muốn Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tình hình tại Ukraine hiện giờ đang khá khó khăn, cán cân ưu thế chắc chắn chưa bao giờ nghiêng về phía Ukraine, nhưng phương Tây và Nga vẫn chưa hề có các động thái xuống thang căng thẳng.
Cách đây ít giờ đồng hồ, đảng đối lập của Ukraine, đã yêu cầu Tổng thống của nước này từ chức, trong nỗ lực muốn xoa dịu tình hình căng thẳng trong khu vực.
Người dân Ukraine cũng không hề mong muốn một cuộc chiến tranh, rất nhiều người đã xuống đường biểu tình để phản đối các chính sách từ chính quyền hiện tại, cho rằng những chính sách này sẽ đẩy Kiev vào một cuộc chiến tranh vô nghĩa. Nguồn ảnh: Pinterest.