Trong tương lai, tên lửa đạn đạo liên lục địa hay ICBM có thể sẽ mất vị thế độc tôn của mình trong lực lượng tên lửa chiến lược của nhiều cường quốc trên thế giới, trong đó có cả Nga quốc gia sở hữu lực lượng tên lửa chiến lược mạnh nhất hành tinh. Và thay thế nó sẽ là các mẫu tên lửa tấn công siêu siêu thanh, thứ vũ khí không thể bị đánh chặn. Nguồn ảnh: Sina.Cụ thể, phía Nga với các loại tên lửa tấn công siêu thanh như Yu-74, Yu-71. Tất cả chúng đều trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển được thiết kế để có thể mang theo nhiều đầu đạn hạt nhân cùng lúc và có tốc độ bay tối đa lên tới 10.000 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Theo đó, các loại tên lửa siêu thanh này sẽ được triển khai từ các máy bay ném bom tầm cao, sau đó bay vào quỹ đạo trái đất. Từ đây, các loại tên lửa này sẽ được triển khai xuống từng mục tiêu dưới mặt đất bằng cách điều chỉnh quỹ đạo bay trên không và tự đâm xuống mục tiêu bằng lực hút trái đất với tốc độ tịnh tiến cực lớn. Nguồn ảnh: Rus.Việc triển khai các tên lửa tấn công siêu thanh ở tốc độ lên tới hàng chục nghìn kilomets trên giờ sẽ khiến việc đánh chặn các tên lửa này từ dưới mặt đất là điều gần như bất khả thi. Thêm nữa, va chạm ở tốc độ lớn như vậy cũng sẽ gây ra thiệt hại cực kỳ lớn cho đối phương, chưa kể đến khả năng mang đầu đạn liều cao. Nguồn ảnh: Rus.Ngoài ra, việc triển khai mẫu tên lửa tấn công này ngoài vũ trụ cũng sẽ cho phép nó sở hữu sức mạnh tấn công mạnh mẽ hơn ICBM truyền thống. Cụ thể, khi được triển khai từ độ cao 20.000 mét, các loại tên lửa này sẽ tốn rất ít nhiên liệu để có thể trượt ra ngoài tầm kiểm soát của lực hút trái đất và tạo được quỹ đạp bay xung quanh trái đất ở độ cao tối thiểu 70.000 mét. Nguồn ảnh: Nextbig.Ở độ cao này, khi đã tạo lập được quỹ đạo chuẩn, tên lửa chỉ việc điều chỉnh hướng quỹ đạo và tự trôi tịnh tiến đến mục tiêu bằng gia tốc có sẵn khi phóng vào quỹ đạo khiến việc tiêu hao nhiêu liệu được tiết giảm ở mức tối đa. Tới khi mục tiêu, tên lửa sẽ tự điều chỉnh quỹ đạo để bay về trái đất. Nguồn ảnh: MK.Khi này, tên lửa cũng sẽ chỉ tốn một ít nhiên liệu để điều chỉnh quỹ đạo, mọi việc còn lại sẽ được lực hút trái đất đảm nhiệm nốt và quan trọng nhất là khi đi vào quỹ đạo trái đất, tên lửa có trọng lượng càng lớn, gia tốc sẽ càng tăng nhanh và tốc độ càng cao. Nguồn ảnh: Global.Hiện tại, mới chỉ có Nga và Mỹ thực sự sở hữu được công nghệ tên lửa tấn công siêu siêu thanh này. Mặc dù Trung Quốc cũng tuyên bố mình đã nắm được công nghệ tên lửa siêu tốc, tuy nhiên giới quan sát trên thế giới cho rằng, công nghệ tên lửa Trung Quốc vẫn còn cách rất xa công nghệ này. Nguồn ảnh: Sputnik.Điểm yếu duy nhất và cố hữu của các loại tên lửa tấn công siêu thanh chính là việc điều chỉnh nó ở giai đoạn cuối, nhằm đưa nó đi đến đúng mục tiêu điều này ít nhiều ảnh hưởng độ chính xác của tên lửa ở pha cuối. Bù lại nó sẽ được trang các đầu đạn tấn công cực mạnh có sức hủy diệt cực lớn để nếu khi lệch mục tiêu hiệu quả tác chiến của nó vẫn được đảm bảo. Nguồn ảnh: Nouve.
Trong tương lai, tên lửa đạn đạo liên lục địa hay ICBM có thể sẽ mất vị thế độc tôn của mình trong lực lượng tên lửa chiến lược của nhiều cường quốc trên thế giới, trong đó có cả Nga quốc gia sở hữu lực lượng tên lửa chiến lược mạnh nhất hành tinh. Và thay thế nó sẽ là các mẫu tên lửa tấn công siêu siêu thanh, thứ vũ khí không thể bị đánh chặn. Nguồn ảnh: Sina.
Cụ thể, phía Nga với các loại tên lửa tấn công siêu thanh như Yu-74, Yu-71. Tất cả chúng đều trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển được thiết kế để có thể mang theo nhiều đầu đạn hạt nhân cùng lúc và có tốc độ bay tối đa lên tới 10.000 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Theo đó, các loại tên lửa siêu thanh này sẽ được triển khai từ các máy bay ném bom tầm cao, sau đó bay vào quỹ đạo trái đất. Từ đây, các loại tên lửa này sẽ được triển khai xuống từng mục tiêu dưới mặt đất bằng cách điều chỉnh quỹ đạo bay trên không và tự đâm xuống mục tiêu bằng lực hút trái đất với tốc độ tịnh tiến cực lớn. Nguồn ảnh: Rus.
Việc triển khai các tên lửa tấn công siêu thanh ở tốc độ lên tới hàng chục nghìn kilomets trên giờ sẽ khiến việc đánh chặn các tên lửa này từ dưới mặt đất là điều gần như bất khả thi. Thêm nữa, va chạm ở tốc độ lớn như vậy cũng sẽ gây ra thiệt hại cực kỳ lớn cho đối phương, chưa kể đến khả năng mang đầu đạn liều cao. Nguồn ảnh: Rus.
Ngoài ra, việc triển khai mẫu tên lửa tấn công này ngoài vũ trụ cũng sẽ cho phép nó sở hữu sức mạnh tấn công mạnh mẽ hơn ICBM truyền thống. Cụ thể, khi được triển khai từ độ cao 20.000 mét, các loại tên lửa này sẽ tốn rất ít nhiên liệu để có thể trượt ra ngoài tầm kiểm soát của lực hút trái đất và tạo được quỹ đạp bay xung quanh trái đất ở độ cao tối thiểu 70.000 mét. Nguồn ảnh: Nextbig.
Ở độ cao này, khi đã tạo lập được quỹ đạo chuẩn, tên lửa chỉ việc điều chỉnh hướng quỹ đạo và tự trôi tịnh tiến đến mục tiêu bằng gia tốc có sẵn khi phóng vào quỹ đạo khiến việc tiêu hao nhiêu liệu được tiết giảm ở mức tối đa. Tới khi mục tiêu, tên lửa sẽ tự điều chỉnh quỹ đạo để bay về trái đất. Nguồn ảnh: MK.
Khi này, tên lửa cũng sẽ chỉ tốn một ít nhiên liệu để điều chỉnh quỹ đạo, mọi việc còn lại sẽ được lực hút trái đất đảm nhiệm nốt và quan trọng nhất là khi đi vào quỹ đạo trái đất, tên lửa có trọng lượng càng lớn, gia tốc sẽ càng tăng nhanh và tốc độ càng cao. Nguồn ảnh: Global.
Hiện tại, mới chỉ có Nga và Mỹ thực sự sở hữu được công nghệ tên lửa tấn công siêu siêu thanh này. Mặc dù Trung Quốc cũng tuyên bố mình đã nắm được công nghệ tên lửa siêu tốc, tuy nhiên giới quan sát trên thế giới cho rằng, công nghệ tên lửa Trung Quốc vẫn còn cách rất xa công nghệ này. Nguồn ảnh: Sputnik.
Điểm yếu duy nhất và cố hữu của các loại tên lửa tấn công siêu thanh chính là việc điều chỉnh nó ở giai đoạn cuối, nhằm đưa nó đi đến đúng mục tiêu điều này ít nhiều ảnh hưởng độ chính xác của tên lửa ở pha cuối. Bù lại nó sẽ được trang các đầu đạn tấn công cực mạnh có sức hủy diệt cực lớn để nếu khi lệch mục tiêu hiệu quả tác chiến của nó vẫn được đảm bảo. Nguồn ảnh: Nouve.