Các trang mạng Trung Quốc vừa truyền tay nhau hình ảnh được cho là phần mũi chứa radar mạng pha của tiêm kích tàng hình J-20 được gắn vào mũi của chiếc máy bay chở khách Tu-204 số hiệu 769 để tiến hành bay thử nghiệm. Việc thử nghiệm khả năng chiến đấu của các bộ phận bay trước khi được lắp ráp hoàn chỉnh là điều tối quan trọng và phổ biến nhất đó chính là cách thử nghiệm kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia" và cho bay thử. Nguồn ảnh: Sina.Các trang tin của Trung Quốc còn phát hiện ra tổng cộng có không phải chỉ một mà là hàng chục bộ phận khác nhau của chiếc máy bay J-20 được gắn vào chiếc Tu-204 số hiệu 769 để thử nghiệm, trong đó bao gồm các hệ thống rada, cánh mũi, cánh tà. Nguồn ảnh: Sina.Kèm theo đó là rất nhiều hệ thống cảm biến bao gồm cảm biến độ cao, cảm biến áp suất, chỉ thị tốc độ, chỉ thị góc, con quay hồi chuyển điện tử, hệ thống cân bằng tự động và rất nhiều hệ thống cảm biến khác được đặt xung quanh chiếc J-20. Nguồn ảnh: Sina.Quá trình thử nghiệm sẽ được tiến hành với hai bước, bước đầu tiên là ghi lại thông số được các cảm biến, rada mẫu của chiếc J-20, những thông số này được coi là thông số mẫu. Bước hai là sử dụng các loại rada, cảm biến có tính năng tương đương nhưng để thu thập số liệu trong cùng điều kiện bay nhằm tìm ra tham số chuẩn, sau đó so sánh tham số mẫu với tham số chuẩn để xác định tính chính xác của hệ thống cảm biến trên chiếc J-20. Nguồn ảnh: Sina.Thông thường, các thiết bị mẫu và thiết bị chuẩn sẽ được đặt trên cùng một chuyến bay nhằm tạo ra môi trường thử nghiệm sát nhất và từ đó họ có thể đối chiếu tham số trực tiếp ngay trên chuyến bay thử nghiệm và kết luận được ngay lập tức. Nguồn ảnh: Sina.Thực chất cách thức thử nghiệm này đã từng rất được ưa chuộng trong quá khứ và tính tới thời điểm hiện tại vẫn có rất nhiều lực lượng không quân trên thế giới sử dụng cách thức thử nghiệm tương tự vì không phải ai cũng "có điều kiện" để tạo dựng môi trường thử nghiệm mô phỏng y hệt từ trong phòng thí nghiệm. Nguồn ảnh: Sina.Trong hình, một chiếc máy bay vận tải C-1 ủa Không quân Nhật Bản đang thử nghiệm hệ thống mũi của một chiếc tiêm kích, đây có thể là hệ thống rada hoặc là các cảm biến về tốc độ, độ cao. Nguồn ảnh: Sina.Một hình ảnh khác của chiếc máy bay vận tải C-1 Galaxy trong quá trình thử nghiệm cảm biến không khí đo áp suất biến thiên và cung cấp thông số về độ cao của một chiếc chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Sina.Phần mũi này có lẽ là quá trình thử nghiệm hệ thống rada của một tiêm kích cơ, việc "độ" lại những chiếc máy bay vận tải thực ra rất dễ dàng vì không gian đặt hệ thống điện, cảm biến và động cơ trên những chiếc máy bay vận tải là rất lớn chứ không "chi chít" như trên những máy bay chiến đấu vốn có kích thước nhỏ, vậy nên các kỹ sư có thể dễ dàng lắp "râu ông nọ vào cằm bà kia" mà không gặp phải khó khăn đáng kể nào. Nguồn ảnh: Sina.Đây cũng là cách thức thử nghiệm máy bay mang lại kết quả chính xác nhất, đơn giản nhất, rẻ nhất và hiệu quả nhất mà bất cứ quân đội đến từ mọi quốc gia nào cũng có thể làm được. Nguồn ảnh: Sina.
Các trang mạng Trung Quốc vừa truyền tay nhau hình ảnh được cho là phần mũi chứa radar mạng pha của tiêm kích tàng hình J-20 được gắn vào mũi của chiếc máy bay chở khách Tu-204 số hiệu 769 để tiến hành bay thử nghiệm. Việc thử nghiệm khả năng chiến đấu của các bộ phận bay trước khi được lắp ráp hoàn chỉnh là điều tối quan trọng và phổ biến nhất đó chính là cách thử nghiệm kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia" và cho bay thử. Nguồn ảnh: Sina.
Các trang tin của Trung Quốc còn phát hiện ra tổng cộng có không phải chỉ một mà là hàng chục bộ phận khác nhau của chiếc máy bay J-20 được gắn vào chiếc Tu-204 số hiệu 769 để thử nghiệm, trong đó bao gồm các hệ thống rada, cánh mũi, cánh tà. Nguồn ảnh: Sina.
Kèm theo đó là rất nhiều hệ thống cảm biến bao gồm cảm biến độ cao, cảm biến áp suất, chỉ thị tốc độ, chỉ thị góc, con quay hồi chuyển điện tử, hệ thống cân bằng tự động và rất nhiều hệ thống cảm biến khác được đặt xung quanh chiếc J-20. Nguồn ảnh: Sina.
Quá trình thử nghiệm sẽ được tiến hành với hai bước, bước đầu tiên là ghi lại thông số được các cảm biến, rada mẫu của chiếc J-20, những thông số này được coi là thông số mẫu. Bước hai là sử dụng các loại rada, cảm biến có tính năng tương đương nhưng để thu thập số liệu trong cùng điều kiện bay nhằm tìm ra tham số chuẩn, sau đó so sánh tham số mẫu với tham số chuẩn để xác định tính chính xác của hệ thống cảm biến trên chiếc J-20. Nguồn ảnh: Sina.
Thông thường, các thiết bị mẫu và thiết bị chuẩn sẽ được đặt trên cùng một chuyến bay nhằm tạo ra môi trường thử nghiệm sát nhất và từ đó họ có thể đối chiếu tham số trực tiếp ngay trên chuyến bay thử nghiệm và kết luận được ngay lập tức. Nguồn ảnh: Sina.
Thực chất cách thức thử nghiệm này đã từng rất được ưa chuộng trong quá khứ và tính tới thời điểm hiện tại vẫn có rất nhiều lực lượng không quân trên thế giới sử dụng cách thức thử nghiệm tương tự vì không phải ai cũng "có điều kiện" để tạo dựng môi trường thử nghiệm mô phỏng y hệt từ trong phòng thí nghiệm. Nguồn ảnh: Sina.
Trong hình, một chiếc máy bay vận tải C-1 ủa Không quân Nhật Bản đang thử nghiệm hệ thống mũi của một chiếc tiêm kích, đây có thể là hệ thống rada hoặc là các cảm biến về tốc độ, độ cao. Nguồn ảnh: Sina.
Một hình ảnh khác của chiếc máy bay vận tải C-1 Galaxy trong quá trình thử nghiệm cảm biến không khí đo áp suất biến thiên và cung cấp thông số về độ cao của một chiếc chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Sina.
Phần mũi này có lẽ là quá trình thử nghiệm hệ thống rada của một tiêm kích cơ, việc "độ" lại những chiếc máy bay vận tải thực ra rất dễ dàng vì không gian đặt hệ thống điện, cảm biến và động cơ trên những chiếc máy bay vận tải là rất lớn chứ không "chi chít" như trên những máy bay chiến đấu vốn có kích thước nhỏ, vậy nên các kỹ sư có thể dễ dàng lắp "râu ông nọ vào cằm bà kia" mà không gặp phải khó khăn đáng kể nào. Nguồn ảnh: Sina.
Đây cũng là cách thức thử nghiệm máy bay mang lại kết quả chính xác nhất, đơn giản nhất, rẻ nhất và hiệu quả nhất mà bất cứ quân đội đến từ mọi quốc gia nào cũng có thể làm được. Nguồn ảnh: Sina.