Gần đây, kênh truyền hình CCTV của Trung Quốc bất ngờ công bố hình ảnh 10 tên lửa đạn đạo tầm trung DF-21C tập trung tại một địa điểm không xác định. Ảnh: CCTV7.DF-21C thuộc loại tên lửa đạn đạo tầm trung di động được chế tạo và đưa vào sử dụng trong lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc từ những năm 1990. Phiên bản đầu sử dụng phương tiện mang phóng kiểu sơ mi rơ mooc, phiên bản mới sử dụng xe mang phóng chuyên dụng hơn. Ảnh: CCTV7.DF-21C sử dụng nhiên liệu rắn, tầm bắn khoảng 1.700 km có thể mang theo 1 hoặc 3 đầu đạn hạt nhân với đương lượng nổ từ 200-500 kt. Ảnh: CCTV7.Tên lửa được khởi phóng từ ống phóng kiêm container bảo quản theo chiều thẳng đứng. Ảnh: CCTV7.Tên lửa DF-21C có chiều dài 10,7 m, đường kính 1,4 m, trọng lượng phóng 14,7 tấn. Ảnh: CCTV7Tên lửa được bố trí sẵn trong ống phóng kiêm container bảo quản nên việc lắp đặt và tái nạp tên lửa mới khá nhanh chóng và thuận tiện. Phương tiện chuyên chở có tính việt dã cao, đem lại khả năng cơ động chiến thuật tốt. Ảnh: CCTV7.Ngoài phiên bản thông thường, Trung Quốc còn phát triển phiên bản chống hạm từ DF-21 được gọi là DF-21D. Đây là loại tên lửa đạn đạo chống hạm đầu tiên trên thế giới, tầm bắn ước tính khoảng 1.400 km. Ảnh: CCTV7.Tên lửa đạn đạo DF-21C được dẫn hướng đến mục tiêu kết hợp quán tính kết hợp thiết bị đầu cuối chẳng hạn như radar, bán kính lệch mục tiêu ước tính 100-300 m với phiên bản thông thường, 10 m với phiên bản chống hạm, tuy nhiên con số này chưa được xác định. Ảnh: CCTV7.Tên lửa được đưa ra khỏi ống phóng bằng công nghệ phóng lạnh, các rocket nhỏ sẽ đẩy tên lửa ra khỏi ống phóng, sau đó động cơ chính sẽ được kích hoạt để hành trình đến mục tiêu. Ảnh: CCTV7.Tên lửa DF-21C rời bệ phóng trong một thử nghiệm. Truyền thông Trung Quốc không công bố thời gian và địa điểm thử nghiệm. Ảnh: CCTV7.Tên lửa DF-21C lao vút lên bầu trời. Đây là những lần hiếm hoi truyền thông nhà nước Trung Quốc khoe hình ảnh thử nghiệm tên lửa đạn đạo. Ảnh: CCTV7.
Gần đây, kênh truyền hình CCTV của Trung Quốc bất ngờ công bố hình ảnh 10 tên lửa đạn đạo tầm trung DF-21C tập trung tại một địa điểm không xác định. Ảnh: CCTV7.
DF-21C thuộc loại tên lửa đạn đạo tầm trung di động được chế tạo và đưa vào sử dụng trong lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc từ những năm 1990. Phiên bản đầu sử dụng phương tiện mang phóng kiểu sơ mi rơ mooc, phiên bản mới sử dụng xe mang phóng chuyên dụng hơn. Ảnh: CCTV7.
DF-21C sử dụng nhiên liệu rắn, tầm bắn khoảng 1.700 km có thể mang theo 1 hoặc 3 đầu đạn hạt nhân với đương lượng nổ từ 200-500 kt. Ảnh: CCTV7.
Tên lửa được khởi phóng từ ống phóng kiêm container bảo quản theo chiều thẳng đứng. Ảnh: CCTV7.
Tên lửa DF-21C có chiều dài 10,7 m, đường kính 1,4 m, trọng lượng phóng 14,7 tấn. Ảnh: CCTV7
Tên lửa được bố trí sẵn trong ống phóng kiêm container bảo quản nên việc lắp đặt và tái nạp tên lửa mới khá nhanh chóng và thuận tiện. Phương tiện chuyên chở có tính việt dã cao, đem lại khả năng cơ động chiến thuật tốt. Ảnh: CCTV7.
Ngoài phiên bản thông thường, Trung Quốc còn phát triển phiên bản chống hạm từ DF-21 được gọi là DF-21D. Đây là loại tên lửa đạn đạo chống hạm đầu tiên trên thế giới, tầm bắn ước tính khoảng 1.400 km. Ảnh: CCTV7.
Tên lửa đạn đạo DF-21C được dẫn hướng đến mục tiêu kết hợp quán tính kết hợp thiết bị đầu cuối chẳng hạn như radar, bán kính lệch mục tiêu ước tính 100-300 m với phiên bản thông thường, 10 m với phiên bản chống hạm, tuy nhiên con số này chưa được xác định. Ảnh: CCTV7.
Tên lửa được đưa ra khỏi ống phóng bằng công nghệ phóng lạnh, các rocket nhỏ sẽ đẩy tên lửa ra khỏi ống phóng, sau đó động cơ chính sẽ được kích hoạt để hành trình đến mục tiêu. Ảnh: CCTV7.
Tên lửa DF-21C rời bệ phóng trong một thử nghiệm. Truyền thông Trung Quốc không công bố thời gian và địa điểm thử nghiệm. Ảnh: CCTV7.
Tên lửa DF-21C lao vút lên bầu trời. Đây là những lần hiếm hoi truyền thông nhà nước Trung Quốc khoe hình ảnh thử nghiệm tên lửa đạn đạo. Ảnh: CCTV7.