Tính tới thời điểm hiện tại, Hải quân Trung Quốc là một trong số ít những quốc gia có thể sản xuất được tiêm kích hạm. Đây cũng là lực lượng hải quân ít ỏi trên thế giới sở hữu cùng lúc hai tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.Loại tiêm kích hạm duy nhất được Trung Quốc sử dụng trên những tàu sân bay này là Shenyang J-15 hay Tiêm 15. Đây là loại chiến đấu cơ được Trung Quốc phát triển từ phiên bản J-11B. Nguồn ảnh: Sina.Để có thể phù hợp với môi trường hoạt động trên tàu sân bay vốn chật chội, tiêm kích J-15 của Trung Quốc được thiết kế với khả năng gập gọn cánh như các loại tiêm kích hạm nổi tiếng khác trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, tiêm kích hạm J-15B còn được trang bị móc hãm đà - công cụ cực kỳ quan trọng giúp chúng có thể hạ cánh trên đường băng ngắn chỉ vài trăm mét trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.Điểm yếu của J-15 đó là do các loại tàu sân bay của Trung Quốc chưa được trang bị máy phóng nên trọng lượng cất cánh tối đa của J-15 bị giới hạn khá nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Việc bị giới hạn trọng lượng cất cánh khiến những tiêm kích J-15 của Trung Quốc không thể cất cánh với bình nhiên liệu đầy hoặc mang được đầy đủ trang bị vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên J-15 lại có khả năng tiếp liệu và nhận nhiên liệu trên không - giúp chúng có khả năng "bơm đầy bình" kể cả sau khi đã cất cánh từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.Theo nhiều thông tin trên truyền thông Trung Quốc, hiện tại nước này đang có tổng cộng 25 chiến đấu cơ J-15. Mỗi chiếc tiêm kích hạm này có giá vào khoảng 60 triệu USD. Nguồn ảnh: Sina.Trong tương lai, nhiều khả năng Trung Quốc sẽ phát triển tiêm kích hạm thế hệ năm để làm đối trọng với F-35 của Mỹ. Dự kiến các loại tiêm kích hạm thế hệ năm của Trung Quốc sẽ được xây dựng dựa trên thiết kế của J-20 hoặc J-31. Nguồn ảnh: Sina. Video Chiến đấu cơ J-15 của Không quân Hải quân Trung Quốc hạ cánh trên tàu sân bay của nước này.
Tính tới thời điểm hiện tại, Hải quân Trung Quốc là một trong số ít những quốc gia có thể sản xuất được tiêm kích hạm. Đây cũng là lực lượng hải quân ít ỏi trên thế giới sở hữu cùng lúc hai tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tiêm kích hạm duy nhất được Trung Quốc sử dụng trên những tàu sân bay này là Shenyang J-15 hay Tiêm 15. Đây là loại chiến đấu cơ được Trung Quốc phát triển từ phiên bản J-11B. Nguồn ảnh: Sina.
Để có thể phù hợp với môi trường hoạt động trên tàu sân bay vốn chật chội, tiêm kích J-15 của Trung Quốc được thiết kế với khả năng gập gọn cánh như các loại tiêm kích hạm nổi tiếng khác trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, tiêm kích hạm J-15B còn được trang bị móc hãm đà - công cụ cực kỳ quan trọng giúp chúng có thể hạ cánh trên đường băng ngắn chỉ vài trăm mét trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Điểm yếu của J-15 đó là do các loại tàu sân bay của Trung Quốc chưa được trang bị máy phóng nên trọng lượng cất cánh tối đa của J-15 bị giới hạn khá nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Việc bị giới hạn trọng lượng cất cánh khiến những tiêm kích J-15 của Trung Quốc không thể cất cánh với bình nhiên liệu đầy hoặc mang được đầy đủ trang bị vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên J-15 lại có khả năng tiếp liệu và nhận nhiên liệu trên không - giúp chúng có khả năng "bơm đầy bình" kể cả sau khi đã cất cánh từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Theo nhiều thông tin trên truyền thông Trung Quốc, hiện tại nước này đang có tổng cộng 25 chiến đấu cơ J-15. Mỗi chiếc tiêm kích hạm này có giá vào khoảng 60 triệu USD. Nguồn ảnh: Sina.
Trong tương lai, nhiều khả năng Trung Quốc sẽ phát triển tiêm kích hạm thế hệ năm để làm đối trọng với F-35 của Mỹ. Dự kiến các loại tiêm kích hạm thế hệ năm của Trung Quốc sẽ được xây dựng dựa trên thiết kế của J-20 hoặc J-31. Nguồn ảnh: Sina.
Video Chiến đấu cơ J-15 của Không quân Hải quân Trung Quốc hạ cánh trên tàu sân bay của nước này.