Trận chiến cuối cùng của Mỹ diễn ra từ ngày 12 tới ngày 15/5/1975 để giành lại một tàu hàng trong đó có chuyên chở theo hàng tấn tài liệu tối mật được Mỹ di tản khỏi Sài Gòn chỉ trước đó ít ngày. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Trận chiến bắt đầu từ chiều ngày 12/5/1975 khi tàu hàng SS Mayaguez đi qua vùng vịnh Thái Lan. Mặc dù còn 12 hải lý nữa mới tới lãnh hải Campuchia, Khmer Đỏ vẫn cho xuồng cao tốc ra bắt tàu SS Mayaguez vì cho rằng tàu hàng đã vào hải phận của nước này. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Do trên tàu có chở theo 107 container hàng hóa trong đó có 77 container thuộc sở hữu của Chính phủ và quân đội Mỹ. Không ít trong số này mang theo rất nhiều tài liệu và tiền mặt được Mỹ di tản khỏi Sài Gòn trước đó chỉ ít ngày. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Mỹ buộc phải sử dụng vũ lực để giành lại con tàu hàng cùng các tài liệu quan trọng này sau khi các nỗ lực ngoại giao thất bại và thủy thủ đoàn trên tàu bị bắt làm con tin. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Tổng cộng Thủy quân Lục chiến Mỹ huy động 220 người tham gia chiến dịch giải cứu này. Ngày 15/5, Mỹ bắt đầu tấn công vào tàu Mayaguez khi đó đang neo đậu gần đảo Koh Tang, Campuchia. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Cuộc chiến giữa Mỹ và Khmer đỏ diễn ra ác liệt với tổng cộng ba máy bay Mỹ bị Khmer Đỏ bắn hạ và nhiều chiếc khác bị hư hỏng nặng. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Kết quả của cuộc giải cứu này tưởng chừng như khá "an bài" khi toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu Mayaguez đã được giải cứu thành công và quân đội Mỹ cướp lại được tàu hàng cùng toàn bộ hàng hóa nó mang theo khỏi tay Khmer Đỏ. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Tuy nhiên trong cơn hỗn loạn rút lui, Mỹ đã... quên mất ba lính Thủy quân Lục chiến trên đảo Koh Tang. Kết quả là ba người lính này buộc phải đầu hàng lính Khmer Đỏ và sau đó bị xử tử. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Tổng cộng Mỹ có 15 lính tử vong tại chỗ (không tính ba lính bị bắt làm tù binh) và thậm chí một chiếc trực thăng của Mỹ cất cánh từ đảo Koh Tang đã bị rơi với 23 người bên trong đã thiệt mạng sau khi nó hư hỏng nặng do hỏa lực của Khmer Đỏ nhưng Mỹ kiên quyết tính 23 người này thiệt mạng do "tai nạn" chứ không phải do giao tranh. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Cuộc so găng đầu tiên và cuối cùng của Mỹ với Khmer Đỏ đã có kết thúc khá ảm đạm cho phía Thủy quân Lục chiến. Nhiều sử gia cho rằng do quá gấp rút trong việc lên kế hoạch đã khiến Quân đội Mỹ gặp phải nhiều tình huống không dự đoán trước được. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Việc gấp rút lên kế hoạch để giành lại quyền kiểm soát tàu Mayaguez cho thấy, chắc chắn trên con tàu này phải có một hàng hóa cực kỳ giá trị với Mỹ và Mỹ không muốn kéo dài thời gian đàm phán do lo sợ Khmer Đỏ sẽ tìm ra được món hàng này. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.Vụ việc cũng đã từng được coi là bê bối lớn nhất của Quân đội Mỹ. Dù là chiến dịch khép lại chiến tranh Việt Nam nhưng rõ ràng chiến dịch này đã để lại một dấu ấn khó quên theo chiều hướng không mấy vui vẻ cho người Mỹ trong cuộc chiến tranh Đông Dương. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum. Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ bị lính bắn tỉa trong chiến tranh Việt Nam hạ gục.
Trận chiến cuối cùng của Mỹ diễn ra từ ngày 12 tới ngày 15/5/1975 để giành lại một tàu hàng trong đó có chuyên chở theo hàng tấn tài liệu tối mật được Mỹ di tản khỏi Sài Gòn chỉ trước đó ít ngày. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Trận chiến bắt đầu từ chiều ngày 12/5/1975 khi tàu hàng SS Mayaguez đi qua vùng vịnh Thái Lan. Mặc dù còn 12 hải lý nữa mới tới lãnh hải Campuchia, Khmer Đỏ vẫn cho xuồng cao tốc ra bắt tàu SS Mayaguez vì cho rằng tàu hàng đã vào hải phận của nước này. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Do trên tàu có chở theo 107 container hàng hóa trong đó có 77 container thuộc sở hữu của Chính phủ và quân đội Mỹ. Không ít trong số này mang theo rất nhiều tài liệu và tiền mặt được Mỹ di tản khỏi Sài Gòn trước đó chỉ ít ngày. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Mỹ buộc phải sử dụng vũ lực để giành lại con tàu hàng cùng các tài liệu quan trọng này sau khi các nỗ lực ngoại giao thất bại và thủy thủ đoàn trên tàu bị bắt làm con tin. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Tổng cộng Thủy quân Lục chiến Mỹ huy động 220 người tham gia chiến dịch giải cứu này. Ngày 15/5, Mỹ bắt đầu tấn công vào tàu Mayaguez khi đó đang neo đậu gần đảo Koh Tang, Campuchia. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Cuộc chiến giữa Mỹ và Khmer đỏ diễn ra ác liệt với tổng cộng ba máy bay Mỹ bị Khmer Đỏ bắn hạ và nhiều chiếc khác bị hư hỏng nặng. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Kết quả của cuộc giải cứu này tưởng chừng như khá "an bài" khi toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu Mayaguez đã được giải cứu thành công và quân đội Mỹ cướp lại được tàu hàng cùng toàn bộ hàng hóa nó mang theo khỏi tay Khmer Đỏ. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Tuy nhiên trong cơn hỗn loạn rút lui, Mỹ đã... quên mất ba lính Thủy quân Lục chiến trên đảo Koh Tang. Kết quả là ba người lính này buộc phải đầu hàng lính Khmer Đỏ và sau đó bị xử tử. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Tổng cộng Mỹ có 15 lính tử vong tại chỗ (không tính ba lính bị bắt làm tù binh) và thậm chí một chiếc trực thăng của Mỹ cất cánh từ đảo Koh Tang đã bị rơi với 23 người bên trong đã thiệt mạng sau khi nó hư hỏng nặng do hỏa lực của Khmer Đỏ nhưng Mỹ kiên quyết tính 23 người này thiệt mạng do "tai nạn" chứ không phải do giao tranh. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Cuộc so găng đầu tiên và cuối cùng của Mỹ với Khmer Đỏ đã có kết thúc khá ảm đạm cho phía Thủy quân Lục chiến. Nhiều sử gia cho rằng do quá gấp rút trong việc lên kế hoạch đã khiến Quân đội Mỹ gặp phải nhiều tình huống không dự đoán trước được. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Việc gấp rút lên kế hoạch để giành lại quyền kiểm soát tàu Mayaguez cho thấy, chắc chắn trên con tàu này phải có một hàng hóa cực kỳ giá trị với Mỹ và Mỹ không muốn kéo dài thời gian đàm phán do lo sợ Khmer Đỏ sẽ tìm ra được món hàng này. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Vụ việc cũng đã từng được coi là bê bối lớn nhất của Quân đội Mỹ. Dù là chiến dịch khép lại chiến tranh Việt Nam nhưng rõ ràng chiến dịch này đã để lại một dấu ấn khó quên theo chiều hướng không mấy vui vẻ cho người Mỹ trong cuộc chiến tranh Đông Dương. Nguồn ảnh: Fordlibrarymuseum.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ bị lính bắn tỉa trong chiến tranh Việt Nam hạ gục.