Theo bài phân tích được đăng tải trên tạp chí WarIsBoring của Mỹ thì cả hai chiến đấu cơ cách biệt nhiều thế hệ của nước này là F-105 và F-35 đều có điểm yếu chí tử đó là độ cơ động kém xa các loại chiến đấu cơ cùng thời hay thậm chí là chiến đấu cơ đời cũ ra đời trước đó. Nguồn ảnh: Flickr.Cụ thể, nếu như F-35 của Mỹ hiện tại thua xa chiếc chiến đấu cơ F-16 của nước này thì trong Chiến tranh Việt Nam, tiêm kích F-105 của Không quân Mỹ cũng thua xa MiG-21 của Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Giống với F-35, F-105 được thiết kế để trở thành một chiến đấu cơ đa dụng, phù hợp với cả khả năng chiến đấu hỗn chiến trên không và cũng có khả năng tấn công cường kích cực kỳ đáng nể. Nguồn ảnh: Flickr.Vào thời điểm đầu tiên xuất hiện trong Chiến tranh Việt Nam năm 1964, chiếc F-105 của Không quân Mỹ đã tỏ ra áp đảo loại tiêm kích MiG-17 của Không quân Nhân dân Việt Nam thời điểm bấy giờ. Nguồn ảnh: Fineart.Mặt dù vậy, chỉ một năm sau vào tháng 4/1965, Không quân ta đã tìm ra cách đối phó với F-105 của Mỹ và chỉ trong một ngày, hai chiếc F-105 đã bị bắn hạ gần như cùng lúc bởi dàn tiêm kích F-17 của ta. Nguồn ảnh: Flickr.Tới năm 1966, những cánh én bạc MiG-21 của Trung đoàn 921 thậm chí còn hạ được 14 chiếc F-105 mà không phải chịu bất cứ một tổn thất gì - một trong những lý do khiến cho F-105 sớm bị rút khỏi nhiệm vụ tiêm kích, chuyển sang chuyên đánh cường kích. Nguồn ảnh: Flickr.Điều này rất có thể cũng sẽ xảy ra với F-35 của Không quân Mỹ trong tương lai khi mà dự kiến đối thủ của nó sẽ là những loại tiêm kích cực kỳ cứng đầu do Nga và Trung Quốc sở hữu. Nguồn ảnh: Flickr.Hình ảnh lịch sử một chiếc F-105 của Không quân Mỹ bị bắn rơi ở bầu trời miền Bắc nước ta. Có thể thấy trong ảnh, phi công lái chiếc F-105 đã nhảy dù ra ngoài thành công và tất nhiên là bị bắt ngay sau khi vừa tiếp đất. Nguồn ảnh: Pinterest.Về cơ bản, cả chiếc F-105 và F-35 đều có những đặc điểm cực kỳ giống nhau đó là có một ghế ngồi, sử dụng một động cơ và là loại động cơ mạnh nhất thế giới khi nó được ra đời. Thậm chí các nhược điểm về độ cơ động và trọng tải vũ khí cũng gần như na ná nhau. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo một nghiên cứu độc lập được Australia thực hiện, Không quân Mỹ có tổng cộng 833 chiếc F-105 và đã bị bắn hạ 334 chiếc trong thời gian từ năm 1965 tới năm 1970 ở bầu trời Việt Nam. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong số này, có 27 chiếc MiG của ta bị F-105 của đối phương bắn hạ trong những trận không chiến trực diện. Đổi lại phía Mỹ nhận thiệt hại khi không chiến là 22 chiếc. Đây là tỷ số gần như tương đương vì nên nhớ rằng có không ít chiến đấu cơ được Việt Nam sử dụng là loại MiG-17 đời cũ. Nguồn ảnh: Pinterest.Điều này có nghĩa là nhiều khả năng, F-35 của Không quân Mỹ dù được quảng cáo là bứt phá về công nghệ như chiếc F-105 trước kia thì thực tế khi phải đối đầu với một đội quân thiện chiến với lực lượng Không quân trình độ cao thì nhiều khả năng F-35 cũng sẽ không tạo ra mấy khác biệt trong các cuộc hỗn chiến trên không. Nguồn ảnh: Warisboring. Mời độc giả xem Video: F-105 của Không quân Mỹ tham chiến trong Chiến tranh Việt Nam.
Theo bài phân tích được đăng tải trên tạp chí WarIsBoring của Mỹ thì cả hai chiến đấu cơ cách biệt nhiều thế hệ của nước này là F-105 và F-35 đều có điểm yếu chí tử đó là độ cơ động kém xa các loại chiến đấu cơ cùng thời hay thậm chí là chiến đấu cơ đời cũ ra đời trước đó. Nguồn ảnh: Flickr.
Cụ thể, nếu như F-35 của Mỹ hiện tại thua xa chiếc chiến đấu cơ F-16 của nước này thì trong Chiến tranh Việt Nam, tiêm kích F-105 của Không quân Mỹ cũng thua xa MiG-21 của Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Giống với F-35, F-105 được thiết kế để trở thành một chiến đấu cơ đa dụng, phù hợp với cả khả năng chiến đấu hỗn chiến trên không và cũng có khả năng tấn công cường kích cực kỳ đáng nể. Nguồn ảnh: Flickr.
Vào thời điểm đầu tiên xuất hiện trong Chiến tranh Việt Nam năm 1964, chiếc F-105 của Không quân Mỹ đã tỏ ra áp đảo loại tiêm kích MiG-17 của Không quân Nhân dân Việt Nam thời điểm bấy giờ. Nguồn ảnh: Fineart.
Mặt dù vậy, chỉ một năm sau vào tháng 4/1965, Không quân ta đã tìm ra cách đối phó với F-105 của Mỹ và chỉ trong một ngày, hai chiếc F-105 đã bị bắn hạ gần như cùng lúc bởi dàn tiêm kích F-17 của ta. Nguồn ảnh: Flickr.
Tới năm 1966, những cánh én bạc MiG-21 của Trung đoàn 921 thậm chí còn hạ được 14 chiếc F-105 mà không phải chịu bất cứ một tổn thất gì - một trong những lý do khiến cho F-105 sớm bị rút khỏi nhiệm vụ tiêm kích, chuyển sang chuyên đánh cường kích. Nguồn ảnh: Flickr.
Điều này rất có thể cũng sẽ xảy ra với F-35 của Không quân Mỹ trong tương lai khi mà dự kiến đối thủ của nó sẽ là những loại tiêm kích cực kỳ cứng đầu do Nga và Trung Quốc sở hữu. Nguồn ảnh: Flickr.
Hình ảnh lịch sử một chiếc F-105 của Không quân Mỹ bị bắn rơi ở bầu trời miền Bắc nước ta. Có thể thấy trong ảnh, phi công lái chiếc F-105 đã nhảy dù ra ngoài thành công và tất nhiên là bị bắt ngay sau khi vừa tiếp đất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về cơ bản, cả chiếc F-105 và F-35 đều có những đặc điểm cực kỳ giống nhau đó là có một ghế ngồi, sử dụng một động cơ và là loại động cơ mạnh nhất thế giới khi nó được ra đời. Thậm chí các nhược điểm về độ cơ động và trọng tải vũ khí cũng gần như na ná nhau. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo một nghiên cứu độc lập được Australia thực hiện, Không quân Mỹ có tổng cộng 833 chiếc F-105 và đã bị bắn hạ 334 chiếc trong thời gian từ năm 1965 tới năm 1970 ở bầu trời Việt Nam. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong số này, có 27 chiếc MiG của ta bị F-105 của đối phương bắn hạ trong những trận không chiến trực diện. Đổi lại phía Mỹ nhận thiệt hại khi không chiến là 22 chiếc. Đây là tỷ số gần như tương đương vì nên nhớ rằng có không ít chiến đấu cơ được Việt Nam sử dụng là loại MiG-17 đời cũ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điều này có nghĩa là nhiều khả năng, F-35 của Không quân Mỹ dù được quảng cáo là bứt phá về công nghệ như chiếc F-105 trước kia thì thực tế khi phải đối đầu với một đội quân thiện chiến với lực lượng Không quân trình độ cao thì nhiều khả năng F-35 cũng sẽ không tạo ra mấy khác biệt trong các cuộc hỗn chiến trên không. Nguồn ảnh: Warisboring.
Mời độc giả xem Video: F-105 của Không quân Mỹ tham chiến trong Chiến tranh Việt Nam.