Súng phun lửa, loại vũ khí được mệnh danh là "sát thủ boong-ke" đã tỏ ra cực kỳ hữu dụng trong thế chiến hai và chiến tranh Việt Nam nhưng đã bị thất sủng và thậm chí là bị cấm trên toàn thế giới. Nguồn ảnh: Controversial.Ưu điểm rõ ràng nhất của loại vũ khí phun lửa này là sức công phá cực lớn nhất là với những công trình mang tính khép kín như boong-ke, hầm hay hang đá. Không chỉ gây sát thương bằng nhiệt mà lửa cũng đóng vai trò đốt hết không khí trong không gian kín khiến đối phương buộc phải chạy ra ngoài hoặc chết ngạt phía trong. Nguồn ảnh: BBC.Khẩu súng này tỏ ra cực kỳ hiệu quả trong CTTG thứ 2 khi quân Mỹ phải đối mặt với Nhật Bản ở những nơi rừng rậm cây cối cao quá đầu người, trong trường hợp đó, súng phun lửa sẽ dọn sạch tầm nhìn tránh binh lính bị tấn công phục kích ở cự ly quá gần. Nguồn ảnh: Armchair.Thậm chí các kỹ sư Mỹ còn gắn súng phun lửa lên nòng của những chiếc xe tăng M4 và M48 tạo thành những chiếc xe tăng phun lửa với bơm tăng áp giúp tăng tầm bắn xa hơn so với các phiên bản vác vai của bộ binh. Nguồn ảnh: Dic.Tuy nhiên, loại vũ khí này cũng có khá nhiều nhược điểm, nhược điểm đầu tiên đó là tầm bắn quá gần khiến người lính cầm súng máy phải áp sát mục tiêu và có nguy bị bắn hạ rất lớn. Nguồn ảnh: Awesome.Thứ hai, loại vũ khí này quá dã man, một số cựu binh trong CTTG 2 đã bị ám ảnh bởi hình ảnh nạn nhân của súng phun lửa cháy đen nham nhở hoặc thậm chí trở thành những ngọn đuốc sống chết cháy dần dần trong đau đớn ngay trước mắt họ. Nguồn ảnh: News.Chính vì vậy đến năm 1980, tại Hiệp ước về các loại vũ khí thông thường của Liên Hiệp Quốc đã cấm sử dụng loại vũ khí này dưới mọi hình thức. Nguồn ảnh: Unitednation.Tuy lệnh cấm của Liên Hiệp Quốc thường bị một vài quốc gia "phất lờ" và đặc biệt là những đội quân phiến loạn, những đội quân phi chính phủ rõ ràng không phải chịu sự áp đặt của tổ chức này nhưng dần dần loại vũ khí huy hoàng một thời này cũng dần bị thất sủng và nằm yên trong viện bảo tàng. Nguồn ảnh: Armchair.
Súng phun lửa, loại vũ khí được mệnh danh là "sát thủ boong-ke" đã tỏ ra cực kỳ hữu dụng trong thế chiến hai và chiến tranh Việt Nam nhưng đã bị thất sủng và thậm chí là bị cấm trên toàn thế giới. Nguồn ảnh: Controversial.
Ưu điểm rõ ràng nhất của loại vũ khí phun lửa này là sức công phá cực lớn nhất là với những công trình mang tính khép kín như boong-ke, hầm hay hang đá. Không chỉ gây sát thương bằng nhiệt mà lửa cũng đóng vai trò đốt hết không khí trong không gian kín khiến đối phương buộc phải chạy ra ngoài hoặc chết ngạt phía trong. Nguồn ảnh: BBC.
Khẩu súng này tỏ ra cực kỳ hiệu quả trong CTTG thứ 2 khi quân Mỹ phải đối mặt với Nhật Bản ở những nơi rừng rậm cây cối cao quá đầu người, trong trường hợp đó, súng phun lửa sẽ dọn sạch tầm nhìn tránh binh lính bị tấn công phục kích ở cự ly quá gần. Nguồn ảnh: Armchair.
Thậm chí các kỹ sư Mỹ còn gắn súng phun lửa lên nòng của những chiếc xe tăng M4 và M48 tạo thành những chiếc xe tăng phun lửa với bơm tăng áp giúp tăng tầm bắn xa hơn so với các phiên bản vác vai của bộ binh. Nguồn ảnh: Dic.
Tuy nhiên, loại vũ khí này cũng có khá nhiều nhược điểm, nhược điểm đầu tiên đó là tầm bắn quá gần khiến người lính cầm súng máy phải áp sát mục tiêu và có nguy bị bắn hạ rất lớn. Nguồn ảnh: Awesome.
Thứ hai, loại vũ khí này quá dã man, một số cựu binh trong CTTG 2 đã bị ám ảnh bởi hình ảnh nạn nhân của súng phun lửa cháy đen nham nhở hoặc thậm chí trở thành những ngọn đuốc sống chết cháy dần dần trong đau đớn ngay trước mắt họ. Nguồn ảnh: News.
Chính vì vậy đến năm 1980, tại Hiệp ước về các loại vũ khí thông thường của Liên Hiệp Quốc đã cấm sử dụng loại vũ khí này dưới mọi hình thức. Nguồn ảnh: Unitednation.
Tuy lệnh cấm của Liên Hiệp Quốc thường bị một vài quốc gia "phất lờ" và đặc biệt là những đội quân phiến loạn, những đội quân phi chính phủ rõ ràng không phải chịu sự áp đặt của tổ chức này nhưng dần dần loại vũ khí huy hoàng một thời này cũng dần bị thất sủng và nằm yên trong viện bảo tàng. Nguồn ảnh: Armchair.