Máy bay trinh sát SR-71 được Quân đội Mỹ chế tạo từ những năm 1960 và chính thức được phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ từ năm 1964. Nguồn ảnh: History.SR-71 có vận tốc cực khủng vào thời điểm nó ra đời và nếu so với các loại máy bay hiện đại ngày nay vận tốc của nó cũng cực kỳ đáng nể. SR-71 đạt tốc độ tối đa lên tới Mach 3,4 ở độ cao 24.000 mét tương đương với tốc độ 3.530 km/h. Nguồn ảnh: Migflug.Với tốc độ cực cao và độ cao hoạt động quá lớn áp đảo hoàn toàn mọi loại tiêm kích đánh chặn hồi bấy giờ của Liên Xô và thậm chí còn... nhanh hơn mọi loại tên lửa phòng không mà Liên Xô đang có trong tay, phía Mỹ tự tin cho rằng con chim sắt của mình sẽ không thể bị bắn hạ và thậm chí còn không trang bị bẫy mồi nhiệt cho loại máy bay trinh sát này. Nguồn ảnh: Imgur.Nhiệm vụ của máy bay SR-71 là trinh sát các khu vực Viễn Đông của Liên Xô, nó được trang bị rất nhiều máy ảnh với tiêu cực cực lớn để chụp lại những căn cứ quân sự của Liên Xô từ độ cao hơn 20.000 mét. Thời gian đầu khi SR-71 được đưa vào hoạt động cũng chính là lúc chiến tranh lạnh đang "nóng" đến cực độ và phía Liên Xô hoàn toàn không biết làm gì khác ngoài việc ngắm nhìn SR-71 lượn lờ trên màn hình rada mà không thể tiếp cận tấn công được. Nguồn ảnh: SBnation.Mãi đến giữa thập niên 1970, nghĩa là sau 10 năm kể từ khi những chiếc SR-71 được ra đời, phía Quân đội Liên Xô mới cho ra mắt chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn MiG-31 với tốc độ Mach 3 và siêu tên lửa không đối không R-33 với tốc độ tối đa Mach 4 để đối phó với cái gai trong mắt phòng không-không quân Liên Xô thời bấy giờ là chiếc SR-71. Nguồn ảnh: Sputnik.Với tốc độ tương đương Mach 3 ở độ cao lớn, chiếc MiG-31 có thể tiếp cận được với máy bay trinh sát SR-71 của đối phương để khai hỏa những quả tên lửa R-33 tiêu diệt mục tiêu. Tuy nhiên sự ra đời quá chậm chễ của nó cũng không giải quyết được vấn đề khi tần xuất bay của những chiếc SR-71 cứ ngày càng thưa dần. Nguồn ảnh: Suggest.Tiêm kích đánh chặn MiG-31 và máy bay trinh sát chiến lược SR-71 dù được "sinh ra là để cho nhau" nhưng mới chỉ giáp mặt nhau đúng một lần vào năm 1978. Không có bất cứ quả tên lửa nào được phóng ra, chỉ đơn giản là màn lượn lờ chào hỏi nhau và sau đó chiếc MiG-31 đã đuổi được chiếc SR-71 của đối phương ra khỏi không phận Liên Xô. Nguồn ảnh: Youtube.Tới năm 1989, phía Mỹ chính thức hủy các phi vụ do thám đối phương ở khu vực Viễn Đông Liên Xô và các máy bay do thám SR-71 đồng loạt bị xếp xó ngay sau đó vì có độ tin cậy không cao, Trái ngược với số phận hẩm hiu của đối phương, các máy bay MiG-31 của Liên Xô vẫn còn phục vụ trong quân đội Nga cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Aviationist.
Máy bay trinh sát SR-71 được Quân đội Mỹ chế tạo từ những năm 1960 và chính thức được phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ từ năm 1964. Nguồn ảnh: History.
SR-71 có vận tốc cực khủng vào thời điểm nó ra đời và nếu so với các loại máy bay hiện đại ngày nay vận tốc của nó cũng cực kỳ đáng nể. SR-71 đạt tốc độ tối đa lên tới Mach 3,4 ở độ cao 24.000 mét tương đương với tốc độ 3.530 km/h. Nguồn ảnh: Migflug.
Với tốc độ cực cao và độ cao hoạt động quá lớn áp đảo hoàn toàn mọi loại tiêm kích đánh chặn hồi bấy giờ của Liên Xô và thậm chí còn... nhanh hơn mọi loại tên lửa phòng không mà Liên Xô đang có trong tay, phía Mỹ tự tin cho rằng con chim sắt của mình sẽ không thể bị bắn hạ và thậm chí còn không trang bị bẫy mồi nhiệt cho loại máy bay trinh sát này. Nguồn ảnh: Imgur.
Nhiệm vụ của máy bay SR-71 là trinh sát các khu vực Viễn Đông của Liên Xô, nó được trang bị rất nhiều máy ảnh với tiêu cực cực lớn để chụp lại những căn cứ quân sự của Liên Xô từ độ cao hơn 20.000 mét. Thời gian đầu khi SR-71 được đưa vào hoạt động cũng chính là lúc chiến tranh lạnh đang "nóng" đến cực độ và phía Liên Xô hoàn toàn không biết làm gì khác ngoài việc ngắm nhìn SR-71 lượn lờ trên màn hình rada mà không thể tiếp cận tấn công được. Nguồn ảnh: SBnation.
Mãi đến giữa thập niên 1970, nghĩa là sau 10 năm kể từ khi những chiếc SR-71 được ra đời, phía Quân đội Liên Xô mới cho ra mắt chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn MiG-31 với tốc độ Mach 3 và siêu tên lửa không đối không R-33 với tốc độ tối đa Mach 4 để đối phó với cái gai trong mắt phòng không-không quân Liên Xô thời bấy giờ là chiếc SR-71. Nguồn ảnh: Sputnik.
Với tốc độ tương đương Mach 3 ở độ cao lớn, chiếc MiG-31 có thể tiếp cận được với máy bay trinh sát SR-71 của đối phương để khai hỏa những quả tên lửa R-33 tiêu diệt mục tiêu. Tuy nhiên sự ra đời quá chậm chễ của nó cũng không giải quyết được vấn đề khi tần xuất bay của những chiếc SR-71 cứ ngày càng thưa dần. Nguồn ảnh: Suggest.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 và máy bay trinh sát chiến lược SR-71 dù được "sinh ra là để cho nhau" nhưng mới chỉ giáp mặt nhau đúng một lần vào năm 1978. Không có bất cứ quả tên lửa nào được phóng ra, chỉ đơn giản là màn lượn lờ chào hỏi nhau và sau đó chiếc MiG-31 đã đuổi được chiếc SR-71 của đối phương ra khỏi không phận Liên Xô. Nguồn ảnh: Youtube.
Tới năm 1989, phía Mỹ chính thức hủy các phi vụ do thám đối phương ở khu vực Viễn Đông Liên Xô và các máy bay do thám SR-71 đồng loạt bị xếp xó ngay sau đó vì có độ tin cậy không cao, Trái ngược với số phận hẩm hiu của đối phương, các máy bay MiG-31 của Liên Xô vẫn còn phục vụ trong quân đội Nga cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Aviationist.