Khác với những quốc gia khác sử dụng xe tăng Leopard ở châu Âu, quân đội Ba Lan lại sử dụng phiên bản Leopard 2A5 thay vì phiên bản 2A4 phổ thông thông thường.So với các phiên bản Leopard 2A4, phiên bản 2A5 được cải biến về mọi mặt, đặc biệt là phần tháp pháo được cải biên cùng với hệ thống động cơ.Tháo pháo của xe tăng Leopard 2A5 được làm vát ở hai mặt bên giúp tăng khả năng chống xuyên phá của các loại đạn chống tăng.Việc cải biên phần tháp của Leopard 2A5 dẫn đến việc phần thân cũng cần được cải biên đôi chút để phù hợp hơn với thiết kế mới của tháp pháo.Bên trong xe tăng Leopard 2A5, lần đầu tiên dòng xe tăng này được trang bị lớp thảm lót chống đạn - cho phép hạn chế mảnh văng vào kíp lái trong trường hợp xe tăng bị bắn xuyên.Do thiết kế của tháp pháo Leopard 2A5 bị thay đổi, vị trí của thành viên kíp lái bên trong xe tăng cũng bị xê dịch đôi chút.Cụ thể, vị trí của trưởng xa bị đẩy dịch ra phía sau đôi chút so với phiên bản 2A4 để nhường chỗ cho máy tầm nhiệt hay như vị trí của pháo thủ lại được đẩy lên cao hơn, khác hoàn toàn so với các phiên bản cũ.Pháo của Leopard 2A5 cũng được cải biến, sử dụng khẩu pháo L/55 kiểu mới với cỡ nòng tương đương các phiên bản cũ là 120mm nhưng lại có thể sử dụng nhiều loại đạn có sức công phá mạnh hơn.Những chiếc Leopard 2A5 đầu tiên được chuyển đến Học viện Thiết giáp Đức năm 1995 và cuối năm đó, Leopard 2A5 bắt đầu được Quân đội Đức đưa vào biên chế.Hiện tại, trong biên chế của Quân đội Ba Lan có khoảng 105 xe tăng Leopard 2A5 cùng với khoảng 140 xe tăng Leopard 2A4. Tuy nhiên các xe tăng Leopard 2A4 này sẽ sớm được nâng cấp lên chuẩn Leopard 2PL - một chuẩn dành riêng cho Ba Lan. Nguồn ảnh: Tank'er.Mời độc giả xem Video: Leopard 2A5 Đức cùng Abrams của Mỹ "đấu tăng".
Khác với những quốc gia khác sử dụng xe tăng Leopard ở châu Âu, quân đội Ba Lan lại sử dụng phiên bản Leopard 2A5 thay vì phiên bản 2A4 phổ thông thông thường.
So với các phiên bản Leopard 2A4, phiên bản 2A5 được cải biến về mọi mặt, đặc biệt là phần tháp pháo được cải biên cùng với hệ thống động cơ.
Tháo pháo của xe tăng Leopard 2A5 được làm vát ở hai mặt bên giúp tăng khả năng chống xuyên phá của các loại đạn chống tăng.
Việc cải biên phần tháp của Leopard 2A5 dẫn đến việc phần thân cũng cần được cải biên đôi chút để phù hợp hơn với thiết kế mới của tháp pháo.
Bên trong xe tăng Leopard 2A5, lần đầu tiên dòng xe tăng này được trang bị lớp thảm lót chống đạn - cho phép hạn chế mảnh văng vào kíp lái trong trường hợp xe tăng bị bắn xuyên.
Do thiết kế của tháp pháo Leopard 2A5 bị thay đổi, vị trí của thành viên kíp lái bên trong xe tăng cũng bị xê dịch đôi chút.
Cụ thể, vị trí của trưởng xa bị đẩy dịch ra phía sau đôi chút so với phiên bản 2A4 để nhường chỗ cho máy tầm nhiệt hay như vị trí của pháo thủ lại được đẩy lên cao hơn, khác hoàn toàn so với các phiên bản cũ.
Pháo của Leopard 2A5 cũng được cải biến, sử dụng khẩu pháo L/55 kiểu mới với cỡ nòng tương đương các phiên bản cũ là 120mm nhưng lại có thể sử dụng nhiều loại đạn có sức công phá mạnh hơn.
Những chiếc Leopard 2A5 đầu tiên được chuyển đến Học viện Thiết giáp Đức năm 1995 và cuối năm đó, Leopard 2A5 bắt đầu được Quân đội Đức đưa vào biên chế.
Hiện tại, trong biên chế của Quân đội Ba Lan có khoảng 105 xe tăng Leopard 2A5 cùng với khoảng 140 xe tăng Leopard 2A4. Tuy nhiên các xe tăng Leopard 2A4 này sẽ sớm được nâng cấp lên chuẩn Leopard 2PL - một chuẩn dành riêng cho Ba Lan. Nguồn ảnh: Tank'er.
Mời độc giả xem Video: Leopard 2A5 Đức cùng Abrams của Mỹ "đấu tăng".